download Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội File PDF

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội

 File PDF

Download Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội - Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội

Diệu Hương Giang  cập nhật: 11/08/2022

Bài viết dưới đây, Taimienphi.vn sẽ cập nhật và chia sẻ Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội từ tuần đầu tiên tới tuần thứ 5. Các bạn có thể tham khảo để đối chiếu với bài làm, nâng cao được kiến thức, sự hiểu biết của mình.

Câu hỏi trắc nghiệm về Đảng Cộng sản Việt Nam có đáp án dưới đây. Đây là cuộc thi vô cùng ý nghĩa giúp mọi người có thể nâng cao ý thức, hiểu hơn về Đảng. Sau đây là Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội theo từng tuần.

dap an cuoc thi tim hieu ve lich su 90 nam dang bo thanh pho ha noi

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 90 năm lịch sử Đảng tuần 1 tới tuần 5

 

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội Tuần 2

Câu 1: Đồng chí nào làm Bí thư Chi bộ cộng sản đầu tiên ở tỉnh Sơn Tây?

A. Phùng Chí Kiên

B. Trần Quý Kiên

C. Hoàng Văn Năng.

D. Phan Trọng Tuệ

=> Đáp án: A. Phùng Chí Kiên

Câu 2: Nhân dân hai tỉnh Hà Đông - Sơn Tây đã ủng hộ bao nhiêu trong Tuần lễ vàng?

A. 370kg vàng và 60 triệu đồng Đông Dương

B. 2.201 lạng vàng, 920 tạ thóc, tiền bạc và nhiều hiện vật giá trị

C. 470 lạng vàng

D. 1800 lạng vàng, 60 triệu đồng Đông Dương và 920 tạ thóc

=> Đáp án: C. 470 lạng vàng

Câu 3: Từ năm 1954 - 1957, bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế, Thành ủy Hà Nội đã xác định trọng tâm công tác giúp khôi phục kinh tế là gì?

A. Chủ yếu là khôi phục và phát triển thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

B. Tăng cường hợp tác, tham gia các tổ chức quốc tế.

C. Phát triển nông nghiệp vì nước ta đã có truyền thống làm nông, từ đó làm bàn đạp phát triển công nghiệp.

C. Phát triển nông nghiệp, công nghiệp cùng lúc

=> Đáp án: C

Câu 4: Chủ tịch ủy ban hành chính Hà Nội giai đoạn 1954 - 1977 là ai?

A. Trần Vũ

B. Trần Duy Hưng

C. Vương Thừa Vũ

D. Ngô Ngọc Du

=> Đáp án: B

Câu 5: Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp quản Thủ đô, Hội đồng Chính phủ đã thành lập cơ quan nào?

A. Ủy ban nhân dân

B. Ủy ban Thành phố

C. Ủy ban lâm thời hành chính

D. Ủy ban quân chính thành phố

=> Đáp án: D

Câu 6: Vào thời kỳ xóa nạn giặc dốt sau 1945, số lượng Báo chí Thủ đô là bao nhiêu?

A. 50 báo

B. 90 báo

C. 100 báo

D. 60 báo

=> Đáp án: B

Câu 7: Năm 1999, vì đã có thành tích là thành phố tiêu biểu ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương về quản lý đô thị, bình đẳng cộng đồng, gìn giữ môi trường, thúc đẩy văn hóa giáo dục, đặc biệt là chăm lo cho công dân và thế hệ trẻ, Hà Nội đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu gì?

A. Thành phố của những giá trị nhân loại

B. Thành phố Di sản văn hóa thế giới

C. Thành phố Xanh - Sạch - Đẹp

D. Thành phố vì hòa bình

=> Đáp án: D

Câu 8: Từ 21/4 đến ngày 30/4/1959, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã họp Hội nghị cán bộ toàn Đảng bộ tại địa điểm nào?

A. Bưu điện Hà Nội

B. Sở Tài chính Pháp thuộc

C. Phủ toàn quyền Đông Dương

D. Nhà hát lớn

=> Đáp án: D

Câu 9: Nội dung nào không thuộc phương hướng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng được nêu tại Đại hội Đảng bộ lần thứ III năm 1963?

A. Bồi dưỡng, quan tâm, tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ

B. Các cấp ủy Đảng phải giữ vững các kỳ sinh hoạt

C. Cần chú ý bồi dưỡng lập trường và tư tưởng của giai cấp công nhân cho cán bộ, đảng viên

D. Toàn Đảng bộ phải đặc biệt chú trọng vào cải tiến tổ chức lãnh đạo và lề lối làm việc.

=> Đáp án:

Câu 10: Trong Tuần lễ vàng, Nhân dân Hà Nội đã đóng góp được bao nhiêu?

A. 370kg vàng và 60 triệu đồng Đông Dương

B. 470 lạng vàng

C. 2.201 lạng vàng, 920 tạ thóc cùng tiền bạc và nhiều hiện vật khác

D. 1800 lạng vàng, 60 triệu đồng Đông Dương và 920 tạ thóc

=> Đáp án: C

Câu 11: Tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ X, nội dung nào dưới đây không thuộc mục tiêu của Đảng bộ Thành phố trong 5 năm 1986 - 1990?

A. Tăng cường công tác quốc phòng - an ninh

B. Tăng cường cải cách hành chính, giảm thủ tục, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển

C. Đẩy mạnh tốc độ phát triển

D. Nâng cao chất lượng hoạt động khoa học - kỹ thuật, giáo dục, văn hóa.

sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ; tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất; xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới; tạo ra chuyển biến tốt về mặt xã hội; bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh.

=> Đáp án: B

Taimienphi.vn cũng tổng hợp đáp án đáp án học và làm theo lời bác đầy đủ và chi tiết. Các bạn có thể xem đáp án tại bài viết Đáp án học và làm theo lời bác này nhé.

Câu 12: Đại hội Đảng bộ Thành phố mở đầu tư cho công cuộc đổi mới ở Hà Nội là đại hội lần thứ mấy?

A. Đại hội lần thứ X

B. Đại hội lần thứ V

C. Đại hội lần thứ XI

D. Đại hội lần thứ IX

=> Đáp án: A

Câu 13: Cầu Long Biên trước đây có tên là gì?

A. Cầu Pháp Việt

B. Cầu Doumer

C. Cầu Rồng

D. Cầu Dài

=> Đáp án: B

Câu 14: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ V, Đại hội đã nêu nhiệm vụ của Thủ đô trong giai đoạn 1971 - 1973 là?

A. Nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước

B. Cả 3 phương án

C. Nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế

D. Trước mặt phải ra sức thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh

=> Đáp án: B

Câu 15: Cầu Long Biên được hoàn thiện vào khi nào?

A. 1910

B. 1900

C. 1901

D. 1902

=> Đáp án: D

Câu 16: Hãy cho biết nơi thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên ở Hà Nội?

A. Làng Dịch Vọng (Từ Liêm)

B. Xuân Phương (Từ Liêm)

C. Cầu Diễn (Từ Liêm)

D. Xuân Canh (Từ Liêm)

=> Đáp án: A

Câu 17: Thăng Long là kinh đô của nước Đại Việt thời nào?

A. Thời Lý, Trần, Lê, Lê Trung Hưng

B. Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788)

C. Thời Trần, Lê, Mạc, Lê Trung Hưng

D. Thời Lý, Trần, Lê, Mạc

=> Đáp án: B

Câu 18: Chi bộ cộng sản đầu tiên ở trong nước được thành lập tại Hà Nội vào thời gian nào?

A. Tháng 3/1929

B. Tháng 2/1929

C. Tháng 5/1929

D. Tháng 4/1929

=> Đáp án: A

Câu 19: Những khó khăn của Thủ đô sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Giặc xâm lược gồm Mỹ, Pháp, Nhật

B. Giặc dốt, giặc Pháp, giặc Mỹ

C. Giặc đói, giặc dốt, giặc xâm lược

D. Cả 3 phương án

=> Đáp án: D

Câu 20: "... có tục bánh mo Bánh giày bánh cuốn đãi cho bạn bè" Hãy chọn đáp án đúng với phần "..."

A. Ba Vì

B. Ninh Hiệp

C. Ba Đình

D. Sơn Đồng

=> Đáp án: D

Câu 21: Thành ủy Hà Nội lâm thời được thành lập vào thời gian nào?

A. Ngày 17/3/1930

B. Ngày 13/7/1930

C. Ngày 3/7/1930

D. Ngày 7/3/1930

=> Đáp án: A

Câu 22: Đồng chí nào làm Bí thư Chi bộ cộng sản đầu tiên ở tỉnh Hà Đông?

A. Lê Thị Ban

B. Nguyễn Quang Hòa

C. Nguyễn Văn Thắng

D. Trương Đỗ Uông (tức Nguyễn Văn Lộc)

=> Đáp án: A

Câu 23: Tuần lễ vàng là một hoạt động lớn được tiến hành trong cả nước nhằm động viên nhân dân quyên góp vàng và tiền ủng hộ chính quyền cách mạng. "Tuần lễ vàng" ở Hà Nội bắt nguồn từ ngày nào?

 

A. 17/9/1945

B. 16/9/1945

C. 15/9/1945

D. 18/9/1945

=> Đáp án: A

Câu 24: Tổng diện tích tự nhiên thành phố Hà Nội sau khi mở rộng theo Nghị quyết số 15-NQ/QH của Quốc hội, ngày 1/8/2008 là bao nhiêu km2?

A. 3.346,46 km2

B. 3.366,44 km2

C. 3.364,64 km2

D. 3.344,6 km2

=> Đáp án: D

Câu 25: Làng cổ nào ở Hà Nội nổi tiếng với nghề nuôi bắt rắn?

A. Lương Xá

B. Lệ Mật

C. Đường Lâm

D. La Cả

=> Đáp án: B

 

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội Tuần 3

Câu 1: Chỉ tiêu tăng trưởng GDP/đầu người được nêu tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ XII là?

A: 18%

B: 20%

C: 11%

D: 14,5%

=> Đáp án: C

Câu 2: Các nhiệm vụ công tác khoa học - kỹ thuật và văn hóa xã hội được đề ra tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ X gồm?

A: Công tác khoa học, giáo dục, sức khỏe và gia đình

B: Công tác giáo dục, y tế, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ

C: Công tác văn hóa, báo chí, văn nghệ

D: Công tác giáo dục, Công tác nâng cao phong trào thể dục thể thao

=> Đáp án:

Câu 3: Đảng bộ Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây lãnh đạo nhân dân chống "giặc dốt", "xây dựng đời sống mới" như thế nào?

A: Hà Nội, Sơn Tây, Hà Đông tổ chức các khóa huấn luyện giáo viên rồi giảng dạy lại cho người dân

B: Hà Nội, Sơn Tây, Hà Đông vận động người dân học chung với nhau

C: Hà Nội, Sơn Tây, Hà Đông mở ra hàng ngàn lớp "bình dân học vụ"

D: Hà Nội, Sơn Tây, Hà Đông chủ trương tuyên truyền về tầm quan trọng của việc học

=> Đáp án: C

Câu 4: Nhiệm vụ của Thủ đô 2 năm 1961-1962 được xác định tại Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ II là?

A: Đoàn kết toàn dân, nâng cao nhiệt tình cách mạng, chí khí phấn đấu dung cảm, tinh thần lao động sáng tạo của nhân dân Thủ đô

B: Phát triển toàn diện kinh tế, xã hội nhưng phải gìn giữ và phát triển và lưu truyền văn hóa người Hà Nội

C: Nâng cao sức mạnh của nhanh dân Thủ đô, tuyên truyền, dân vận để cho dân hiểu, góp phần xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc

D: Tập trung phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất, gia tăng xuất nhập khẩu

=> Đáp án: C

Câu 5: Chỉ tiêu tăng trưởng tốc độ GDP/năm được nêu trong Đại hội Đại biểu Đảng bộ TP lần thứ XII năm 1996-2000 là?

A: 10%

B: 15%

C: 18%

D: 20%

=> Đáp án: A

Câu 6: Ngày 27-30/12/2000, Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XIII diễn ra ở đâu?

A: Cung Văn hóa Việt Xô

B: Nhà Quốc hội

C: Cung Thanh niên

D: Nhà Hát lớn

=> Đáp án: A

Câu 7: Cầu Long Biên được hoàn thiện vào năm nào?

A: 1910

B: 1902

C: 1901

D: 1900

=> Đáp án: B

Câu 8: Đồng chí Phạm Quang Nghị được Bộ chính trị quyết định phân công làm Bí thư Thành ủy Hà Nội khóa XIV (2005-2010) vào ngày nào?

A: 08/06/2006

B: 28/6/2006

C: 26/8/2006

D: 06/08/2006

=> Đáp án: B

Câu 9: Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XV (tháng 10-2010) đề ra các khâu đột phá phát triển Thủ đô giai đoạn 2010 - 2015 như thế nào?

A: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm tính công khai, minh bạch, thuận lợi cho người dân.

B: Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội theo hướng đồng bộ, hiện đại, trọng tâm là xây dựng hệ thống giao thông, cấp thoát nước và xử lý ô nhiễm môi trường.

C: Cả 3 phương án

D: Tạo bước chuyển biến mạnh về kỷ luật, kỷ cương, ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

=> Đáp án: C

Câu 10: Các bài học kinh nghiệm sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng bộ thành phố Hà Nội?

A: 04

B: 06

C: 05

D: 12

Câu 11: Ngày 27-3-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập Hội nghị chính trị đặc biệt họp tại Hà Nội. Người kêu gọi đồng bào miền Bắc ra sức thi đua bằng khẩu hiệu gì?

A: Mỗi người phải thật chăm chỉ, cần cù, chịu khó để đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt

B: Mỗi người nên đóng góp sức mình vào công cuộc giành lại miền Nam yêu thương

C: Mỗi người làm việc thật hiệu quả, gia tăng năng suất lao động, góp phần phát triển kinh tế, hỗ trợ đồng bào miền Nam ruột thịt

D: Mỗi người làm việc bằng hai để đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt

=> Đáp án: D

Câu 12: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ XI diễn ra trong 2 vòng vào những năm nào?

A: Chỉ diễn ra vào năm 1991

B: 1991, 1992

C: 1992, 1993

D: 1991, 1993

=> Đáp án: A

Câu 13: Tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XV, chỉ tiêu GDP bình quân/người từ 2011-2015 được xác định là?

A: 4.200-4.600USD/năm

B: 4.100-4.300USD/năm

C: 4.500-5.000USD/năm

D: 4.600-5.000USD/năm

=> Đáp án: B

Câu 14: Đồng chí nào là Bí thư Thành ủy khóa X?

A: Nguyễn Thanh Bình

B: Nguyễn Phú Trọng

C: Phùng Hữu Phú

D: Phạm Lợi

=> Đáp án: A

Câu 15: Cuộc chiến tranh 60 ngày đêm diễn ra vào thời gian nào?

A: 12/1949-02/1950

B: 12/1948-02/1949

C: 12/1946-02/1947

D: 12/1947-02/1948

=> Đáp án: C

Câu 16: Bộ Chính trị và Ban Bí thư Trung ương Đảng đã cử các đồng chí nào trực tiếp lãnh đạo và chỉ đạo công tác tiếp quản Thủ đô?

A: Đồng chí Trần Duy Hưng, Lê Văn Lương, Xuân Thủy, Tố Hữu.

B: Đồng chí Võ Nguyên Giáp, Lê Văn Lương, Xuân Thủy, Tố Hữu.

C: Đồng chí Võ Nguyên Giáp, Vương Thừa Vũ, Xuân Thủy, Tố Hữu.

D: Đồng chí Võ Nguyên Giáp, Lê Văn Lương, Xuân Thủy.

=> Đáp án: B

Câu 17: Giá trị nổi bật toàn cầu của Khu Di sản Trung tâm Hoàng thành Thăng Long là gì?

A: Khu Di sản lưu giữ các tầng văn hóa nối tiếp nhau, chồng xếp lên nhau liên tục qua hơn 1000 năm lịch sử với các di vật, di tích phong phú, đa dạng.

B: Tính liên tục của một trung tâm quyền lực Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch sử đã tiếp nối đến ngày nay.

C: Cả 3 phương án

D: Sự giao thoa văn hóa giữa Việt Nam với các khu vực (Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á) sáng tạo nên một nền văn hóa giàu bản sắc Việt Nam.

=> Đáp án: B

Câu 18: Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về bảo đảm an ninh trật tự, trật tự an toàn xã hội ở Thủ đô giai đoạn 2006-2010 được ban hành vào ngày nào?

A: 05/5/2006

B: 04/4/2006

C: 04/5/2006

D: 05/4/2006

=> Đáp án: A

Chương trình 03 -CTr/TU ngày 5-5-2006 của Thành ủy về "Bảo đảm ANCT và TTATXH ở Thủ đô giai đoạn 2006 - 2010", gắn với triển khai thực hiện Chỉ thị số 05 - CT/T.Ư ngày 14-10-2006 của Bộ Chính trị về "Tăng cường lãnh đạo công tác bảo đảm An ninh quốc gia trong tình hình mới", Nghị quyết 08 của BCH T.Ư về "Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới".

Câu 19: Nhân dân Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây ủng hộ "Quỹ độc lập", "Tuần lễ vàng" như thế nào?

A: Thờ ơ

B: Hoài nghi

C: Có ủng hộ

D: Ủng hộ hết lòng

=> Đáp án: D

Câu 20: Đại hội Đại biểu Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XV xác định chỉ tiêu tăng trưởng GDP từ 2011-2015 là?

A: 12-13%/năm

B: 15-16%/năm

C: 13-14%/năm

D: 11,5-12%/năm

=> Đáp án: A

Nghị quyết Đại hội xác định nhiều chỉ tiêu quan trọng đến năm 2015 của thành phố. Đáng chú ý, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2011-2015 sẽ lên tới 12-13%/năm. GDP bình quân/người đạt từ 4.100-4.300 USD/năm; giảm hộ nghèo bình quân 1,5-1,8%/năm...

Câu 21: Đại hội biểu dương các điển hình tiêu biểu trong phong trào "Ba sẵn sàng" diễn ra vào thời gian nào?

A: Tháng 7 năm 1965

B: Tháng 8 năm 1965

C: Tháng 5 năm 1965

D: Tháng 6 năm 1965

=> Đáp án: C

Tháng 5-1965, Đoàn Thanh niên các cơ quan trung ương đã tổ chức Đại hội sơ kết phong trào "Ba sẵn sàng", vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến dự và động viên. Đánh giá cao phong trào "Ba sẵn sàng", Bác đã khen ngợi: "Các cháu là thế hệ anh hùng của thời đại anh hùng". Bác khẳng định: "Với một thế hệ thanh niên hăng hái và kiên cường, chúng ta nhất định thành công trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Vì vậy, Bác rất tự hào, sung sướng như thấy mình trẻ lại, thấy tương lai của dân tộc ta vô cùng vững chắc và vẻ vang".

Câu 22: Trong Tuần lễ vàng, Nhân dân Hà Nội đã đóng góp được bao nhiêu?

A: 370kg vàng và 60 triệu đồng Đông Dương

B: 470 lạng vàng

C: 2.201 lạng vàng, 920 tạ thóc, tiền bạc và nhiều hiện vật giá trị

D: 1800 lạng vàng, 60 triệu đồng Đông Dương và 920 tạ thóc

=> Đáp án: C

Câu 23: Vào năm 2009, xã nào được UBND Hà Nội công nhận là "Làng nghề truyền thống thuốc nam, thuốc bắc"?

A: Xã Cổ Bi

B: Xã Lệ Chi

C: Xã Ninh Hiệp

D: Xã Kim Sơn

=> Đáp án: C

Câu 24: Các giải pháp, mục tiêu được nêu tại Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về đẩy mạnh cải cách hành chính góp phần nâng cao hiệu lực chính quyền các cấp giai đoạn 2006-2010 là?

A: Cải cách thể chế hành chính, cơ chế một cửa, tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ

B: Cập nhật, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với tình hình, cải cách bộ máy hành chính, kiểm soát tài chính công

C: Cải cách thể chế hành chính, cải cách bộ máy hành chính, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, cải cách tài chính công

D: Cải cách thể chế hành chính, cải cách quy chế tuyển dụng - bộ máy nhân sự, tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức

Câu 25: Những công trình tiêu biểu chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội?

A: Đại học Việt - Pháp, Tượng đài Quang Trung

B: Đại lộ Thăng Long, Tượng đài Thánh Gióng, Công viên Hòa Bình

C: Rạp tháng 8, Cầu Vĩnh Tuy, Tượng đài Hai Bà Trưng

D: Tượng đài Lý Thái Tổ, đường Trần Thái Tông

=> Đáp án: C

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội Tuần 4

Câu 1: Nội dung nào dưới đây thuộc phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong 5 năm 1991 - 1995 được nêu tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ XI?

A: Cả 3 phương án

B: Tiếp tục phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

C: Tăng cường công tác xây dựng và quản lý đô thị

D: Ổn định và phát triển kinh tế

=> Đáp án:

Câu 2: Thành ủy Hà Nội đã ban hành chương trình gì về "Phát triển khoa học - công nghệ và Giáo dục - đào tạo giai đoạn 2006-2010"?

 

A: Chương trình số 09-CTr/TU

B: Chương trình số 12-CTr/TU

C: Chương trình số 14-CTr/TU

D: Chương trình số 10-CTr/TU

=> Đáp án: A

Câu 3: Tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ V, Đại hội đã nêu một trong những nhiệm vụ của Thủ đô trong giai đoạn 1971-1973 là?

A: Nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

B: Trước mặt phải ra sức thực hiện chiến lược Đại đoàn kết dân tộc

C: Nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước

D: Tăng cường sức chiến đấu để bảo vệ vững chắc Thủ đô, đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.

=> Đáp án: A

Câu 4: Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo chuyển hướng từ thời bình sang thời chiến như thế nào?

A: Đẩy mạnh việc làm hầm trú ẩn, tổ chức phòng không nhân dân. Hệ thống thông báo, báo động được gấp rút cải tạo, xây dựng

B: Việc đảm bảo điện, nước được đặc biệt quan tâm, chuẩn bị mọi phương án, dự phòng mọi tình huống xấu nhất có thể xảy ra.

C: Xây dựng và phát triển kinh tế sang thời chiến nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp, công nghiệp và chiến đấu

D: Cả 3 phương án

=> Đáp án: D

Câu 5: Đến năm 1960, trên địa bàn thành phố Hà Nội, các trường đại học nào đã được thành lập?

A: Y dược, Sư phạm, Tổng hợp, Bách khoa, Nông lâm, Kinh tế Tài chính, Cao đẳng Mỹ thuật

B: Nông nghiệp, Kinh tế, Sư phạm, Y dược, Bách khoa

C: Sư phạm, Tổng hợp, Bách Khoa, Mỹ thuật, Kinh tế Quốc dân

D: Ngoại thương, Kinh tế Tài chính, Bách Khoa, Tổng hợp

=> Đáp án: C

Câu 6: Sau khi Chính phủ ra sắc lệnh bắt buộc học chữ quốc ngữ và tổ chức học không mất tiền cho tất cả mọi người., Hà Nội thanh toán xong nạn mù chữ; bên cạnh đó tích cực chuẩn bị năm học mới 1946 - 1947 bao nhiêu học sinh?

A: 30.000 học sinh

B: 20.000 học sinh

C: 25.000 học sinh

D: 18.000 học sinh

=> Đáp án: D

Câu 7: Ngày 12-1-1973, Thường vụ Thành ủy và Ủy ban hành chính Thành phố đã quyết định: Đi đôi với sửa chữa phải tiến hành xây dựng nhà tạm bằng tranh tre cho các khu nào?

A: Không sửa chữa mà xây mới hoàn toàn cho các khu có nhà bị đổ

B: Khu Khâm Thiên, Mai Hương, Tương Mai và các khu có nhà bị đổ hoàn toàn

C: Khu Cầu Giấy, Cầu Long Biên và Làng Dịch Vọng

D: Khu Hàng Ngang, Hàng Đào

=> Đáp án:

Câu 8: Hiện Hà Nội có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp xã?

A: 579

B: 584

C: 578

D: 583

=> Đáp án: A

Câu 9: Tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ XII, Đại hội đã nêu ra mục tiêu tổng quát thời kỳ 1996-2000. Nội dung nào dưới đây không thuộc mục tiêu tổng quát?

A: Tiếp tục hoàn chỉnh quản lý xây dựng theo quy hoạch, cải tạo

B: Phát triển kinh tế nhanh nhưng phải xanh và bền vững

C: Cả thiện hơn nữa đời sống vật chất và văn hóa, môi trường sống của nhân dân

D: Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng

=> Đáp án:

Câu 10: Trong 05 tháng đầu năm 1948, phong trào chiến tranh du kích trong nội thành Hà Nội đã thu được những kết quả nào?

A: Mặc dù đã có thành tựu, tuy nhiên chưa phát triển được phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên

B: Đánh những trận nhỏ, phong trào vận động phụ nữ đạt được những thành tựu lớn

C: Đánh những trận khá lớn vào vùng ven nội và nội thành gây cho địch thiệt hại nặng nề.

D: Tiêu diệt 595 tên địch, làm bị thương 216. Công tác địch vận bước đầu thu kết quả

=> Đáp án:

Câu 11: Đồng chí nào là Bí thư Thành ủy Hà Nội sau khi được kiện toàn?

A: Nguyễn Ngọc Vũ

B: Đỗ Ngọc Du

C: Đỗ Danh Cưu

D: Lê Đình Tuyển

=> Đáp án:

Câu 12: Ở Hà Nội những năm 1926-1930, thực dân Pháp mở rộng các định chế tài chính, phát triển thêm các cửa hàng, nhà máy Pháp, mở cửa trường đại học nhằm mục đích gì?

A: Thực dân Pháp muốn nâng tầm hợp tác với Hà Nội nói riêng

B: Pháp thấy Hà Nội là một thành phố có tiềm năng nên thực dân muốn phát triển Hà Nội

C: Thực dân Pháp muốn biến Hà Nội trở thành đầu não thống trị, phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa lần 2

D: Thực dân Pháp muốn nhân dân Pháp làm kinh tế ở Hà Nội

=> Đáp án:

Câu 13: Nội dung nào dưới đây không thuộc "Chương trình Xây dựng, phát triển và quản lí đô thị Hà Nội" được nêu tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố khóa XIV?

A: Đẩy mạnh xã hội hóa xây dựng hạ tầng, đặc biệt chú trọng công tác giải phóng mặt bằng

B: Khẩn trương hoàn thành công tác quy hoạch phát triển Thủ đô gắn với quy hoạch không gian vùng Thủ đô

C: Phát huy, khai thác tốt các nguồn lực cho đầu tư kết cấu hạ tầng Thủ đô

D: Tăng cường quản lý và nâng cao chất lượng các dịch vụ đô thị

=> Đáp án:

Câu 14: Câu nói nổi tiếng ghi trên văn bia tiến sĩ đầu tiên ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" là của ai?

A: Trạng nguyên đầu tiên của triều hậu Lê - Nguyễn Trực

B: Đông các Đại học sĩ Thân Nhân Trung /

C: Lê Thánh Tông

D: Lý Công Uẩn

=> Đáp án: B

Câu 15: Cơ cấu kinh tế được Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ X đề ra là?

A: Ngoại thương, Công - Nông nghiệp, Dịch vụ

B: Ngoại thương, Công nghiệp nặng - nhẹ, không cần đầu tư vào nông nghiệp

C: Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ - Du lịch

D: Thuần Công nghiệp nặng, Nông nghiệp trồng trọt

=> Đáp án:

Câu 16: Từ năm 1954-1957, bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế, Thành ủy Hà Nội đã xác định trọng tâm công tác giúp khôi phục kinh tế là gì?

A: Phát triển nông nghiệp, công nghiệp cùng lúc

B: Phát triển nông nghiệp vì nước ta đã có truyền thống làm nông, từ đó làm bàn đạp phát triển công nghiệp

C: Tăng cường hợp tác, tham gia các tổ chức quốc tế

D: Chủ yếu là khôi phục và phát triển thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

=> Đáp án:

Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được nêu tại Chương trình ngày 04/8/2006 của Thành ủy Hà Nội về "Xây dựng, phát triển và quản lý đô thị Hà Nội giai đoạn 2006-2010"?

A: Đầu tư phát triển hệ thống giao thông

B: Xã hội hóa nguồn lực đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đặc biệt tập trung vào các hợp đồng PPP

C: Quy hoạch và quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị

D: Phát triển quỹ nhà ở và quản lý tốt các khu đô thị

Câu 18: Đại hội Đại biểu Thành phố lần thứ VI diễn ra vào thời gian nào?

A: 8-12/4/1974

B: 8-12/5/1974

C: 8-12/6/1974

D: 6-12/4/1974

=> Đáp án: A

Câu 19: Những kết quả nổi bật của Thủ đô Hà Nội sau khi thực hiện kế hoạch 05 năm (1976 - 1980) trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục?

A: Cả 3 phương án

B: Hà Nội tập trung vận động nhân dân thực hiện phong trào nếp sống văn minh gia đình văn hoá mới.

C: Sự nghiệp giáo dục có bước tiến mới: năm học 1977 - 1978 số học sinh phổ thông là 345.623 em (kể cả vỡ lòng), gần 6 vạn người theo học bổ túc, 78.000 cháu vào mẫu giáo, nhà trẻ.

D: Ngành giáo dục đã có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học, khu vực nội thành hoàn thành phổ cập cấp I.

=> Đáp án: A

Câu 20: Nội dung nào dưới đây không thuộc một trong những vấn đề được thảo luận tại Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố khóa XIV?

A: Về thực hiện cải cách hành chính

B: Về công tác giải phóng mặt bằng

C: Về phát triển kinh tế

D: Về công tác tiếp dân và giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo

=> Đáp án:

Câu 21: Từ năm 1954 đến 1957, Đảng bộ Thành phố Hà Nội đã có những biện pháp nào để khôi phục kinh tế ở nội thành và các huyện ngoại thành Hà Nội, tỉnh Hà Đông, Sơn Tây?

A: Chủ trương ra sức khai phá ruộng hoang, đào mương đắp đập lấy nước chống hạn; phục hồi nghề thủ công và nghề phụ gia đình; phát triển chăn nuôi.

B: Tăng cường công tác vận động quần chúng, nhất là công vận để khôi phục kinh tế.

C: Khôi phục kinh tế là trọng tâm công tác, trong đó "Chủ yếu là khôi phục và phát triển thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp".

D: Cả 3 phương án

=> Đáp án:

Câu 22: Phương án nào dưới đây là một trong những hoạt động ủng hộ phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh của nhân dân Hà Nội?

A: Tổ chức mít tinh

B: Tổ chức các cuộc diễu hành, phô trương sức mạnh tinh thần tập thể

C: Vận động nhân dân ủng hộ phong trào

D: Bạo lực vũ trang

=> Đáp án:

Câu 23: Chỉ tiêu tăng trưởng GDP/năm được nêu tại Chương trình số 10-CTr/TU ngày 04/08/2006 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển một số ngành dịch vụ trình độ, chất lượng cao giai đoạn" 2006-2010 là?

A: 14-15%

B: 11-12%

C: 13,5-14%

D: 13-14%

=> Đáp án:

Câu 24: Những đặc điểm của kinh tế Thủ đô sau Cách mạng tháng 8?

A: Kinh tế phát triển chậm nhưng chắc, Thủ đô tận dụng được các cơ sở kinh tế của thực dân, tạo công ăn việc làm cho người dân

B: Kinh tế Thủ đô phát triển mạnh, Hà Nội phát triển quan hệ giao thương với các nước láng giềng, tạo công ăn việc làm cho người dân, hàng hóa phong phú

C: Kinh tế Thủ đô ngừng trệ, tuy nhiên quá trình quốc hữu hóa cơ sở kinh tế thực dân được đẩy mạng, nhân dân tham gia vào sản xuất, buôn bán, tỷ lệ thất nghiệp giảm

D: Chưa kịp quốc hữu hóa cơ sở kinh tế thực dân, ngoại thương bế tắc, tỷ lệ thất nghiệp tăng, hàng hóa khan hiếm, giá sinh hoạt đắt đỏ

=> Đáp án:

Câu 25: Đồng chí nào làm Bí thư Chi bộ cộng sản đầu tiên ở tỉnh Sơn Tây?

A: Trần Quý Kiên

B: Hoàng Văn Năng

C: Phùng Chí Kiên

D: Phan Trọng Tuệ

=> Đáp án: A

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội Tuần 5

Câu 1: Bài học rút ra sau 15 năm đổi mới (1986-2000) được nêu tại Đại hội Đảng bộ TP lần thứ XIII là?

A: Quán triệt vận dụng đúng theo chủ trương của Đảng, Linh hoạt chỉ đạo, chăm lo xây dựng kinh tế

B: Bám sát chỉ đạo của Đảng, lắng nghe nhân dân, phát triển kinh tế xã hội toàn diện

C: Quán triệt vận dụng các chủ trương của Đảng, Coi trọng công tác chỉ đạo tổ chức chủ động, bám sát thực tiễn, chăm lo xây dựng Đảng và hệ thống chính trị

D: Cần phát triển kinh tế nhanh và mạnh nhưng phải giữ vững ổn định chính trị, xã hội, quyết tâm đẩy lùi tệ nạn xã hội

=> Đáp án:

Câu 2: Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về bảo đảm an ninh trật tự, trật tự an toàn xã hội ở Thủ đô giai đoạn 2006-2010 được ban hành vào ngày nào?

A: 05/5/2006

B: 04/4/2006

C: 04/5/2006

D: 05/4/2006

=> Đáp án: A

Câu 3: Định hướng xây dựng Thủ đô Hà Nội sau ngày đất nước thống nhất?

A: Chuyển hướng nhiệm vụ, động viên tổ chức quần chúng đẩy mạnh phong trào lao động sản xuất, xây dựng Thủ đô xã hội chủ nghĩa.

B: Chi viện cán bộ và các nguồn lực cần thiết giúp các tỉnh phía Nam mau chóng ổn định tình hình sau giải phóng.

C: Cả 3 phương án

D: Tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ khoa học-kỹ thuật, cán bộ quản lý; phát động các phong trào thi đua yêu nước, động viên các tầng lớp nhân dân tích cực xây dựng, phát triển Thủ đô.

=> Đáp án: C

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không thuộc một trong những vấn đề được thảo luận tại Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố khóa XIV?

A: Về thực hiện cải cách hành chính

B: Về công tác tiếp dân và giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo

C: Về phát triển kinh tế

D: Về công tác giải phóng mặt bằng

=> Đáp án:

Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ được nêu tại Chương trình số 08-CTr/TU ngày 04/08/2006?

A: Tăng cường quản lý nhà nước đối với các hoạt động văn hóa

B: Phát triển hệ thống thông tin đại chúng

C: Phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô một cách toàn diện

D: Xây dựng chương trình kỷ niệm 990 năm Thăng Long

=> Đáp án: B

Câu 6: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ VIII đã đánh giá kết quả phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế văn hóa tại nhiệm kỳ VII như thế nào?

A: Sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên công tác văn hóa, văn nghệ, thông tin chưa phục vụ được nhiệm vụ chính trị của Thành phố

B: Sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa phát triển không đúng tầm của Thủ đô

C: Sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa tiếp tục phát triển, góp phần xây dựng kinh tế

D: Sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa phát triển ở mức độ vừa phải, nhưng còn nhiều khuyết điểm, đặc biệt là chưa đẩy mạnh được phong trào thể dục thể thao

=> Đáp án:

Câu 7: Nội dung nào dưới đây không thuộc nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm được nêu tại Chương trình số 10-CTr/TU ngày 04/08/2006 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển một số ngành dịch vụ trình độ, chất lượng cao giai đoạn 2006-2010"?

A: Phát triển nguồn nhân lực cao, tăng cường hội nhập quốc tế về nhân lực

B: Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển

C: Cải cách môi trường sản xuất - kinh doanh và đầu tư

D: Tập trung đầu tư phát triển các nhóm sản phẩm, các ngành sản xuất có lợi thế cạnh tranh

Câu 8: Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ X được tổ chức vào thời gian nào và tại đâu?

A: Từ ngày 17 đến ngày 23/10/1986, tại Hội trường Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô

B: Từ ngày 17 đến ngày 23/10/1987, tại Hội trường Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô

C: Từ ngày 17 đến ngày 23/10/1986, tại Hội trường Cung Thanh niên Hà Nội

D: Từ ngày 20 đến ngày 23/10/1986, tại Hội trường Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô

=> Đáp án: A

Câu 9: Nội dung chính lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào, chiến sĩ quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ?

A: Cả 3 phương án

B: Khẳng định kết quả tất yếu với niềm tin lớn lao về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhất định thắng lợi.

C: Khẳng định ý chí chiến đấu của nhân dân ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.

D: Dự báo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước còn kéo dài và ác liệt.

=> Đáp án: C

Câu 10: Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1930 - 1935 ở Hà Nội?

A: Kinh tế do thực dân Pháp điều hành có thành tựu, người dân Hà Nội sống ở mức vừa phải

B: Khủng hoảng kinh tế đang diễn ra gay gắt, nhân dân bị xô đẩy vào cảnh bần cùng, nhân dân phải chịu nhiều thứ thuế

C: Kinh tế Hà Nội gặp khủng hoảng ở một giai đoạn nhỏ, nhưng đạt được nhiều thành tựu

D: Khủng hoảng kinh tế diễn ra, nhưng thực dân Pháp gỡ bỏ nhiều thứ thuế giúp người dân Hà Nội buôn bán thuận lợi

=> Đáp án:

Câu 11: Địa danh Hà Nội được hình thành từ khi nào?

A: Năm 1873, Pháp đánh thành Hà Nội

B: : Tháng 7/1888, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh lập Thành phố Hà Nội

C: Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta.

D: Năm 1831, Vua Minh Mạng hạ Thăng Long xuống thành tỉnh Hà Nội

=> Đáp án: D

Câu 12: Cuối năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Hà Nội đã tổ chức in, rải truyền đơn phản đối thực dân Pháp với nội dung gì?

A: Phản đối việc thực dân Pháp áp bức quần chúng Hà Nội

B: Phản đối việc thực dân Pháp xây dựng các công trình lớn

C: Phản đối việc thực dân Pháp ăn bớt tiền lương của công nhân Hà Nội

D: Phản đối việc thực dân Pháp mộ nhân công Hà Nội đưa đi bán cho các tư sản Pháp ở Tân thế giới

=> Đáp án:

Câu 13: Làng cổ nào ở Hà Nội nổi tiếng với nghề nuôi bắt rắn?

A: Lệ Mật

B: La Cả

C: Lương Xá

D: Đường Lâm

=> Đáp án: A

Câu 14: Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa IV xác định phương châm hành động là gì?

A: Dù thế nào, vẫn phải quan tâm, chăm sóc nhân dân

B: Dù tình hình thế nào, cũng phải phát triển hệ thống tuyến truyền mạnh, giúp nhân dân ý thức được những việc mình cần phải làm

C: Dù thế nào, cũng phải tập trung vào phát triển kinh tế, đặc biệt là dịch vụ

D: Dù tình hình phát triển như thế nào cũng phải tăng cường sức chiến đấu để bảo vệ vững chắc Thủ đô

=> Đáp án:

Câu 15: Cầu Long Biên trước đây còn có tên là gì?

A: Cầu Doumer

B: Cầu Rồng

C: Cầu Pháp Việt

D: Cầu Dài

=> Đáp án: A

Câu 16: Thành ủy Hà Nội lâm thời được thành lập vào thời gian nào?

A: Ngày 3-7-1930

B: Ngày 17-3-1930

C: Ngày 13-7-1930

D: Ngày 7-3-1930

=> Đáp án: B

Câu 17: Lễ hội Cổ Loa diễn ra tại xã Đông Anh, ngoại thành Hà Nội từ ngày 6 đến 16 tháng giêng âm lịch để tưởng nhớ đến nhân vật lịch sử nào?

A: Sơn Tinh - Thủy Tinh

B: Mị Châu - Trọng Thủy

C: Vua Hùng thứ 18

D: Thục Phán An Dương Vương

=> Đáp án: D

Câu 18: Chi bộ nông thôn ngoại thành Hà Nội được thành lập vào thời gian nào?

A: Tháng 2 năm 1930

B: Tháng 3 năm 1930

C: Tháng 4 năm 1930

D: Tháng 5 năm 1930

=> Đáp án: D

Câu 19: Nội dung nào không thuộc phương hướng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng được nêu tại Đại hội Đảng bộ lần thứ III năm 1963?

A: Cần chú ý bồi dưỡng lập trường và tư tưởng của giai cấp công nhân cho cán bộ, đảng viên

B: Toàn Đảng bộ phải đặc biệt chú trọng vào cải tiến tổ chức lãnh đạo và lề lối làm việc

C: Bồi dưỡng, quan tâm, tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ sang nước ngoài học tập

D: Các cấp ủy Đảng phải giữ vững các kỳ sinh hoạt

=> Đáp án:

Câu 20: Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố khóa XIV được diễn ra vào ngày nào?

A: 10-11/03/2006

B: 03-04/10/2006

C: 10-11/10/2006

D: 02-03/10/2006

=> Đáp án:

Câu 21: Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô giai đoạn 2001-2010?

A: Đảm bảo nhân dân Thủ đô có mức thu nhập cao, phấn đấu Hà Nội đạt chỉ số PAPI cao nhất cả nước, tập trung giải quyết các vấn đề nhạy cảm về đất đai

B: Đảm bảo vững chắc về chính trị, an toàn xã hội, phát triển toàn diện kinh tế, khoa học - công nghệ, văn hóa - xã hội

C: Vững chắc về tư tưởng trong cán bộ, phát triển, đổi mới chính sách kinh tế, đặc biệt là chú trọng cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước

D: Xây dựng nền kinh tế với Du lịch là đầu tàu, đảm bảo phát triển nhanh nhưng đi cùng với ổn định chính trị - xã hội

=> Đáp án:

Câu 22: Thành ủy Hà Nội đã ban hành chương trình nào về phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, thiết thực kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội?

A: Chương trình số 06-CTr/TU ngày 08/04/2006

B: Chương trình số 08-CTr/TU ngày 04/08/2006

C: Chương trình số 12-CTr/TU ngày 04/08/2006

D: Chương trình số 18-CTr/TU ngày 04/08/2006

=> Đáp án: B

Câu 23: Trong năm 1959, thương nghiệp xã hội chủ nghĩa ở Thủ đô đã thực hiện được nhiệm vụ gì?

A: Tổ chức các chợ, các địa điểm buôn bán, thương mại

B: Quản lí tốt thị trường, thu đúng, đủ thuế tạo tiền để phát triển doanh nghiệp lớn của nhà nước

C: Nắm được trận địa buôn bán, đảm bảo phân phối đủ hàng hóa cho nhân dân, đảm bảo quản lý thị trường

D: Đảm bảo ngoại thương phát triển mạnh, gia tăng xuất khẩu, nhập khẩu

=> Đáp án:

Câu 24: Tư tưởng chỉ đạo phát triển trong những năm tới được nêu tại Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIV là?

A: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện, đồng bộ, năng động sáng tạo

B: Tranh thủ nguồn vốn ODA để phát triển cơ sở hạ tầng

C: Tập trung mọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực xã hội hóa

D: Chú trọng công tác xây dựng và phát triển các đoàn viên trong các đoàn thể

=> Đáp án:

Câu 25: Vào tháng 10/1940, trên cơ sở 15 đảng viên thuộc Chi bộ Đa Phúc và Chi bộ ghép Thuần Mỹ - Phương Độ, Xứ ủy Bắc kỳ quyết định thành lập Đảng bộ nào?

A: Ban cán sự Đảng bộ Tỉnh Sơn Tây

B: Đảng bộ tỉnh Sơn Tây

C: Đảng bộ tỉnh Hà Đông

D: Đảng bộ thị xã Hòa Bình

=> Đáp án: B

Câu hỏi thi thử Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội

Câu 1: Nền kinh tế Hà Nội trước khi Hà Nội được giải phóng là nền kinh tế phụ thuộc vào thành phần nào?

A: Nông nghiệp

B: Thương nghiệp

C: Cả 3 thành phần

D: Thủ công nghiệp

Câu 2: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ I (21-30/4/1959) đã đưa ra định hướng gì về phát triển giao thông vận tải?

A: Mở rộng thêm phương thức vận tải công cộng như xe buýt, xe điện, nghiên cứu sử dụng xe thô sơ

B: Tăng cường sản xuất xe máy, giảm giá cho nhân dân, động viên nhân dân Thủ đô sử dụng phương tiện cá nhân

C: Nghiên cứu, cải tiến sử dụng các phương tiện mà thực dân Pháp đã để lại

D: Mở rộng phương thức vận tải như xe máy, tàu

Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi "Mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt" trong bối cảnh nào?

A: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của quân, dân miền Nam có bước phát triển mạnh mẽ làm cho chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ có nguy cơ thất bại hoàn toàn. Trước tình hình đó đế quốc Mỹ âm mưu tăng cường và mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam.

B: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của quân, dân miền Nam gặp nhiều khó khăn.

C: Đế quốc Mỹ thắng lợi trên chiến trường miền Nam. Trước tình hình đó đế quốc Mỹ âm mưu tăng cường và mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam

D: Đế quốc Mỹ muốn mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Câu 4: Phong trào "Chiếc gậy Trường Sơn" được phát động ở đâu?

A: Xã Hòa Xá (huyện Ứng Hòa)

B: Thị Xã Sơn Tây

C: Thị trấn Yên Viên (huyện Gia Lâm)

D: Xã Mai Lâm (huyện Đông Anh)

Câu 5: Đồng chi nào làm Trưởng Ban Ban vận động kết nghĩa Hà Nội - Huế - Sài Gòn?

A: Trần Vũ

B: Ngô Ngọc Du

C: Vương Thừa Vũ

D: Trần Duy Hưng

Câu 6: Tên đồng chí Phó Bí thư Thành ủy nào được đặt tên cho 1 con phố ở Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy?

A: Phạm Thận Duật

B: Trần Vỹ

C: Hồ Tùng Mậu

D: Doãn Kế Thiện

Câu 7: Đồng chí nào làm Bí thư Thành ủy Hà Nội khóa VII?

A: Hoàng Sâm

B: Trần Duy Hưng

C: Trần Vĩ

D: Lê Văn Lương

Câu 8: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ IX diễn ra trong 2 vòng, vòng 1 tại năm 1982, vòng 2 diễn ra ở năm nào?

A: 1986

B: 1983

C: 1984

D: 1985

Câu 9: Đồng chí nào là Bí thư Thành ủy khóa X?

A: Nguyễn Thanh Bình

B: Phạm Lợi

C: Nguyễn Phú Trọng

D: Phùng Hữu Phú

Câu 10: Các nhiệm vụ công tác khoa học - kỹ thuật và văn hóa xã hội được đề ra tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ X gồm?

A: Công tác giáo dục, Công tác nâng cao phong trào thể dục thể thao

B: Công tác khoa học, giáo dục, sức khỏe và gia đình

C: Công tác giáo dục, y tế, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ

D: Công tác văn hóa, báo chí, văn nghệ

Câu 11: Chỉ tiêu tăng trưởng tốc độ GDP/năm được nêu trong Đại hội Đại biểu Đảng bộ TP lần thứ XII năm 1996-2000 là?

A: 18%

B: 10%

C: 15%

D: 20%

Câu 12: Đồng chí nào được Ban Chấp hành Trung ương Đảng chỉ định giữ chức vụ Bí thư Thành ủy Hà Nội khi đồng chí Nguyễn Phú Trọng được điều động lên Trung ương công tác?

A: Nguyễn Thế Thảo

B: Nguyễn Công Soái

C: Ngô Thị Thanh Hằng

D: Phạm Quang Nghị

Câu 13: Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XV (tháng 10-2010) đề ra các khâu đột phá phát triển Thủ đô giai đoạn 2010 - 2015 như thế nào?

A: Cả 3 phương án

B: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm tính công khai, minh bạch, thuận lợi cho người dân.

C: Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội theo hướng đồng bộ, hiện đại, trọng tâm là xây dựng hệ thống giao thông, cấp thoát nước và xử lý ô nhiễm môi trường.

D: Tạo bước chuyển biến mạnh về kỷ luật, kỷ cương, ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

Câu 14: Nhất cao là núi Ba Vì Nhất lịch, nhất sắc, kinh kì, ... Hãy chọn đáp án đúng với phần "..." trong câu ca dao trên.

A: Hà Nội

B: Hội An

C: Thăng Long

D: Tràng An

Câu 15: Lễ hội chùa Hương diễn ra vào thời gian nào trong năm?

A: Từ 6/1 đến 25/3 âm lịch hàng năm

B: Từ 05/1 đến 25/01 âm lịch hàng năm

C: Từ 01/1 đến 15/3 âm lịch hàng năm

D: Từ 01/1 đến 25/3 âm lịch hàng năm

Câu 16: "Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người ..." Hãy chọn đáp án đúng với phần "..." trong câu ca dao trên.

A: Hội An

B: Hà Nội

C: Thăng Long

D: Tràng An

Câu 17: Phong trào "Ba sẵn sàng" được phát động vào thời gian nào?

A: 09/08/1963

B: 08/09/1964

C: 08/09/1963

D: 09/08/1964

Câu 18: Hà Đông được mệnh danh là gì?

A: Con đường mới Hà Nội

B: Cửa ngõ Hà Nội

C: Ngõ nhỏ Hà Nội

D: Trái tim Thủ đô

Câu 19: Làng nghề nào sản xuất gốm?

A: Làng Bát Tràng

B: Làng Phú Vinh

C: Làng Chàng Sơn

D: Làng Vạn Phúc

Câu 20: Đình Phùng Khoang nằm ở quận nào?

A: Quận Bắc Từ Liêm

B: Quận Thanh Xuân

C: Quận Hà Đông

D: Quận Nam Từ Liêm

Trên đây là Đáp án cuộc thi tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội, các bạn có thể tham khảo để so sánh với câu trả lời của bạn, đồng thời nâng cao hiểu biết về Đảng bộ hơn.

Trước đó, Taimienphi.vn cũng cập nhật thể lệ Cuộc thi Bác Hồ với Tuyên Quang, các bạn cùng theo dõi thể lệ để tham gia vào cuộc thi đúng, phù hợp với nội dung mà ban tổ chức đề ra.


Liên kết tải về - [0]

Bấm vào [Link File] để tải về phần mềm, hoặc tải phiên bản phù hợp phía dưới

Liên kết dự phòng:
Các phiên bản khác



Bài viết liên quan

 Thông tin giới thiệu, hướng dẫn sử dụng phần mềm Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội được biên soạn nhằm giúp bạn có thêm thông tin tham khảo, việc daoloat đáp án cuộc thi tìm hiểu về lịch sử 90 năm đảng bộ thành phố hà nội là hoàn toàn miễn phí, bạn có thể chi tiết nội dung tại mục "Điều khoản".

Các phiên bảnHướng dẫn

   Tải về

Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về lịch sử 90 năm Đảng bộ Thành phố Hà Nội File PDF

Phần mềm Liên quan & Tương tự
    Top download
    1. Đang tổng hợp...
    Bấm vào file dưới
    Để cài phần mềm