Thông thường, khi làm lễ cúng Tân gia, các gia đình sẽ sắm hương, hoa, vàng mã, trầu, rượu và một mâm cỗ mặn để dâng lên Thổ thần, Gia tiên của gia đình mình, trong đó, không thể thiếu được một bài văn cúng lễ Tân gia để các vị thần linh có thể lắng nghe được những nguyện vọng, mong muốn của gia chủ để giúp họ thực hiện được những mong muốn, nguyện vọng đó. Khi khấn văn cúng lễ Tân gia, các gia chủ cần phải thể hiện được sự thành tâm, kính cẩn của mình để các vị thần có thể biến những mong muốn đó thành hiện thực.
Văn cúng lễ hồi hoàn địa mạch cũng là loại văn khấn được sử dụng phổ biến, khi đào đất, xây cất xong nhà cửa, công xưởng, bạn cũng cần chuẩn bị lễ vật đầy đủ cùng với một bài văn cúng lễ hồi hoàn địa mạch để báo các vị thần.
Trong thủ tục nhập trạch về nhà mới, văn cúng lễ Tân gia là một nội dung mà các gia đình không thể bỏ qua nhằm thông báo đến các vị Thổ thần về sự xuất hiện của gia đình mình, đồng thời, mong muốn các vị thần phù hộ cho gia đình có được sức khỏe, bình yên khi sinh sống trong ngôi nhà này. Văn cúng lễ Tân gia cũng có các phần tương tự như các bài văn cúng khác, tuy nhiên, các bạn sẽ cần phải đọc đúng tên các vị thần, thông tin về gia đình mình nhằm thực hiện đúng tinh thần, ý nghĩa tâm linh của lễ cúng.
Bất cứ ngôi nhà nào cũng có một chủ của ngôi nhà bên âm sẽ không thay đổi theo thời gian, cho nên văn cúng Tiền Chủ cũng vô cùng quan trọng để cầu mong chủ âm phù hộ cho ngôi nhà được bình an, cùng với văn cúng Tiền Chủ sẽ có các lễ vật dâng lên các vị thần linh.
Văn cúng lễ Tân gia là một nội dung mà các gia đình không thể bỏ qua nhằm thực hiện lễ cúng được diễn ra suôn sẻ và đạt được những ý nghĩa tâm linh nhất định. Việc đọc văn cúng lễ Tân gia đúng cách sẽ giúp gia đình bạn luôn êm ấm và đạt được những mong muốn nhất định trong thời gian tới.
Rằm tháng Giêng hay còn gọi với cái tên là "Tết lại", vào ngày này, mọi gia đình đều cúng Rằm tháng Giêng để làm lễ cảm ơn Thần Tiên, Thánh Thần nhằm thể hiện đạo nghĩa uống nước nhớ nguồn của người Việt Nam.