1. Bài cúng tất niên xóm
Cúng tất niên xóm là nét đẹp văn hóa của mỗi địa phương của Việt Nam khi Tết đến xuân về. Không chỉ giúp xua tan đi những lo lắng, những mệt mỏi, ăn chơi thỏa mái mà tổ chức lễ cúng tất tiên còn giúp mọi người trong xóm gắn kết với nhau hơn. Trong lễ cúng thì bên cạnh việc chuẩn bị đồ cúng tất niên, bạn cũng cần phải chuẩn bị thêm cả bài cúng tất niên xóm đúng chuẩn.
Bài văn khấn tất niên xóm
Vào lễ cúng, chuẩn bị đồ cúng để dâng lên thần linh, còn bài văn khấn giúp gia chủ truyền đạt được ước nguyện đến thần linh, tổ tiên. Và bài văn khấn cúng tất niên xóm cũng như thế. Khi chuẩn bị đầy đủ, có bài văn khấn đúng chuẩn, mọi chuyện đến trong năm mới sẽ trở nên suôn sẻ hơn rất nhiều.
Bài văn khấn tất niên xóm
Bài văn khấn cúng xóm trong nhà, ngoài trời cuối năm
Tùy vào thời gian mà sau khi cúng xong, các gia đình ở trong xóm lần lượt làm lễ cúng cho gia đình mình, nhưng thường thì các gia đình đều làm vào ngày 30 tháng chạp (tức là ngày cuối năm, trước lễ giao thừa)
2. Ý nghĩa của ngày cúng tất niên xóm
Cúng tất niên được xem là nét văn hóa, phong tục của người dân Việt Nam. Đây là nghi lễ cuối cùng trong năm đánh dấu sự kết thúc một năm và mở ra một năm mới. Do đó, nếu như thiếu đi lễ cúng Tất niên khiến cho ngày Tết trở nên nhạt nhòa, không ý nghĩa và để lại ấn tượng trong lòng mọi người, nhất là thế hệ con cháu.
Do đó, phong trào về cúng tất niên xóm vì thế mà cũng được hình thành, phát triển ra, dần trở thành nơi tổ chức nghiêm túc. Bên cạnh để mọi người có dịp quây quần bên nhau, tổ chức ăn uống, tiệc tùng và chúc mừng nhau thì dịp cúng tất niên xóm còn là lúc để mọi người tổng kết, nhìn lại năm vừa qua đã làm và chưa làm được gì.
Lễ cúng này được giao cho người già, có kinh nghiệm trong xóm làm lễ cúng. Mọi người chuẩn bị đồ cúng, người cúng sẽ khấn bài cúng tất niên xóm mong cho cả xóm bình yên, may mắn, thành đạt.
Sau khi làm làm lễ cúng xong, mọi người tổ chức ăn uống, cùng nhau chúc sức khỏe, tạm biệt năm cũ và chào đón một năm mới sắp đến.
3. Cúng tất niên ngày nào tốt?
Thông thường, lễ cúng tất niên sẽ được các gia đình tổ chức vào chiều 30 tết. Bên cạnh dọn dẹp, trang trí nhà cửa và sắm đồ thì gia chủ trong gia đình sẽ lau dọn bàn thờ tổ tiên, thắp hương, dâng mâm ngũ quả và làm lễ cúng để báo cáo với tổ tiên, mời tổ tiên về để đón Tết.
4. Lễ vật cúng tất niên xóm
Ngoài bài cúng tất niên thì bạn cần chuẩn bị thêm lễ vật và mâm cơm cúng Tất niên, tất cả đều quan trọng ở thành ý. Bạn có thể chuẩn bị các lễ vật sau:
- Hương hoa
- Đèn nến
- Bánh chứng/bánh tét
- Trầu cau
- Giấy tiền vàng mã
- Mâm ngũ quả
- Lễ vật như mâm cơm cúng tùy vào điều kiện của từng gia đình
5. Tài liệu liên quan
Bên cạnh làm lễ cúng tất niên xóm với bài cúng tất niên xóm thì bạn cũng cần chuẩn bị thêm bài cúng tất niên cuối năm cho gia đình để làm lễ cúng tất niên đúng chuẩn nhất.