Bài thơ Tiếng hát con tàu được rút ra từ tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960), được gợi cảm hứng từ sự kiện kinh tế-chính trị của Đảng và nhà nước vận động nhân dân lên xây dựng vùng kinh tế mới vào năm (1958-1960). Bài thơ thể hiện khao khát cùng với niềm say mê được về với Tây Bắc của tác giả để gặp lại những kỷ niệm kháng chiến một thời, để tìm lại những tình cảm cao đẹp của đồng bào nơi đây. Để hệ thống lại nội dung của bài học, sơ đồ tư duy là một phương pháp cực kỳ hữu ích giúp các em ghi nhớ dễ dàng hơn bài học này. Mời các em tham khảo sơ đồ sau.
Sau khi tìm hiểu xong sơ đồ tư duy bài Tiếng hát con tàu, các em có thể trau dồi, bổ sung kiến thức thông qua việc tham khảo một số bài văn mẫu sau: Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu, Cảm nhận về 4 câu đề từ trong bài Tiếng hát con tàu, Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tiếng hát con tàu: "Nhớ bản sương giăng... đất lạ hóa quê hương", Phân tích khổ thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu: "Con tàu này lên... đã hóa những con tàu"Sau khi tìm hiểu xong sơ đồ tư duy bài Tiếng hát con tàu, các em có thể trau dồi, bổ sung kiến thức thông qua việc tham khảo một số bài văn mẫu sau: Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu, Cảm nhận về 4 câu đề từ trong bài Tiếng hát con tàu, Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tiếng hát con tàu: "Nhớ bản sương giăng... đất lạ hóa quê hương", Phân tích khổ thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu: "Con tàu này lên... đã hóa những con tàu"