Trong thủ tục bốc mộ, văn khấn cúng khi bốc mộ là một nội dung tâm linh bạn không thể bỏ qua để tránh những sai lầm đáng tiếc trong quá trình bốc mộ. Việc bốc mộ phải được thực hiện vào ngày đẹp, phải làm lễ ở từ đường, bàn thờ gia tiên cáo yết để xin phép người quá cố cho bốc mộ, sau đó ra nghĩa trang nơi người chết được chôn để cáo yết thần linh và những người quá cố tại mộ để xin phép được bốc mộ, sau khi hoàn tất việc bốc mộ thì gia chủ sẽ phải làm lễ tạ thần linh và người quá cố tại mộ mới.
Vào dịp tiết thanh minh mỗi năm, chúng ta thường đi tạ mô ông bà, lúc đó có thể bạn sẽ cần đến văn cúng tạ mộ thể hiện được sự kính trọng, biết ơn của con cháu trong nhà đối với ông bà, tổ tiên của dòng họ mình. Khi đọc văn cúng tạ mộ, bạn phải đọc trước mộ tổ tiên ông bà.
Hoặc bài văn cúng Tiết Thanh Minh cũng được sử dụng nhiều, nhằm cầu mong những điều tốt đẹp nhất đến với gia đình mình. Bài văn cúng tiết Thanh Minh phải được chuẩn bị cùng với mâm cỗ tạ lễ thanh minh được chuẩn bị thật chu đáo.
Bên cạnh đó văn khấn Thần Tài hầu như đều được các gia đình thường xuyên sử dụng vào các ngày rằm, mồng 1 Âm lịch hàng tháng. Việc đọc văn khấn Thần Tài trong khi làm lễ sẽ giúp các tín chủ thể hiện lòng thành tâm và cầu mong tài lộc cho gia đình.
Có rất nhiều lý do cẩn cải táng như người mất được 3 - 5 năm, chỗ đất chôn mối kiến, nước lụt, mồ mả không được đẹp, những người muốn cầu công danh phú quý nên tìm chỗ cát địa để cảu táng,... Tuy nhiên, dù lý do cải táng là gì, các bạn vẫn cần chuẩn bị một bài văn khấn cúng khi bốc mộ để tránh được sự giận dữ của thần linh, của những người đã mất. Cúng khấn cũng là cách để những người thực hiện bốc mộ cảm thấy bớt lo lắng khi đã xin phép người đã khuất được bốc mộ theo đúng thủ tục.
Ngoài ra, bạn có thể xem thêm văn cúng lễ Đàm Tế để trò chuyện với ông, bà, tổ tiên, thần linh, những người đã khuất. Bài văn cúng lễ Đàm Tế phải đọc to, lưu loát, rõ ràng để ông bà, cha mẹ đã mất có thể nghe được những tiếng nói của mình.
"Có thờ có thiêng, có kiêng có lành", văn khấn là một nét văn hóa tâm linh không thể thay thế, trong đó, văn khấn cúng khi bốc mộ cũng là cách để thể hiện sự kính trọng đối với người đã mất, vì vậy, bạn sẽ phải sử dụng khi tiến hành bốc mộ. Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo bài văn khấn cúng cô hồn Rằm tháng 7 để thực hiện các thủ tục tâm linh theo đúng tinh thần chung của dân tộc.
Các gia đình có thể lưu lại văn khấn Thổ địa để sử dụng vào mỗi dịp cúng thần Thổ địa của gia đình mình là vị thần cai quản đất đai, nhà cửa. Trong khi làm lễ cũng thổ Địa, người làm lễ sẽ đọc văn khấn thổ địa với sự trang nghiêm, thành tâm trước ban thờ Thổ địa của gia đình mình.