download Bài văn khấn cúng lễ tạ đất File PDF

Bài văn khấn cúng lễ tạ đất

 File PDF

Download Bài văn khấn cúng lễ tạ đất - Bài cúng tạ thần linh thổ địa chuẩn nhất

Nguyễn Trường Giang  cập nhật: 04/02/2019

Bài văn khấn cúng lễ tạ đất là một trong số những bài văn khấn được ứng dụng khá phổ biến hiện nay dùng để khấn lễ tạ ơn những vị thần linh trên mảnh đất nhà mình. Với những bài văn khấn này bạn có thể tiến hành khấn cũng như thể hiện rõ được sự thành kính của mình đảm bảo đáp ứng đung với mục đích. Các bài văn khấn thường ứng dụng trong những ngày đầu năm, các bạn cùng tham khảo và tìm hiểu chi tiết.

Thông thường với truyền thống của cha ông ta từ xưa để lại cùng với quan điểm là phần âm có yên ổn, an cư thì mới lạc nghiệp, chính vì thế vào những dịp cuối năm hay đầu năm các gia đình thường hay cúng tạ đất. Nhà nhà đều sắm sữa đầy đủ lễ cúng tạ mộ phần cũng như tạ thần linh và thổ địa nơi mình sinh sống để không bị động long mạch hay tránh được yêu tà. Để có thể tiến hành làm lễ khấn đúng và đầy đủ các bạn cần tiến hành xem các sắm lễ cùng với những nghi thức cần có để khấn cúng lễ tạ đất.

Bài văn khấn cúng lễ tạ đất

Download Bài văn khấn cúng lễ tạ đất

Các phần lề được sắm đầy đủ từ trầu cau, trái cây xôi trắng rượu, gà luộc cùng với bia, nước ngọt, thuốc là và bánh kẹo. Tùy thuộc vào mỗi gia đình mà có đèn thờ hau cốc nến để tiến hành thắm hương làm lễ. Chuẩn bị lễ đày đủ thì không thể thiếu được phần mã, con ngựa cùng với những cây hoa vàng đỏ đĩa đựng lễ vàng tiền và rất nhiều những thủ tục khác bạn có thể tham khảo cũng như ứng dụng dễ dàng nhất. Tiếp đến là bài văn khấn tương đối ngắn gọn, xúc tích và dễ nhớ, thể hiện rõ được sự thành kính cũng như cầu mong sự an yên, hạn phúc và may mắn đến với gia đình mình.

Tục cúng ngày Rằm tháng Giêng là tục lệ được lưu truyền từ ngàn đời nay trong truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam ta, trở thành nét đẹp văn hóa tâm linh không thể nào thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt. Bởi vậy cứ mỗi dịp 15 tháng Giêng hằng năm, mỗi gia đình Việt lại nô nức sắm sửa, chuẩn bị chu đáo cho ngày lễ quan trọng này, tuy nhiên do các lí do khác nhau mà nhiều gia đình vẫn chưa biết cách cúng rằm tháng Giêng đúng.

Ngoài ra còn rất nhiều những bài văn khấn cũng như những thủ tục cúng bái khác như bài văn khấn cúng tết hàn thực hay những bài văn cúng tạ mộ để có thể ứng dụng đúng với mục đích và nhu cầu của các gia đình, với những mẫu văn cúng tết hàn thực hay tạ mộ này bạn đọc có thể dễ dàng tham khảo trực tuyến hoặc tải về áp dụng sử dụng khi cần thiết. 

Nếu bạn là dâu mới về nhà chồng và được giao cho nhiệm vụ khấn vái tổ tiên vào ngày mùng 1 đầu tháng nhưng vẫn đang loay hoay chưa biết làm thế nào, vậy bạn nên dành thời gian đón đọc những bài văn khấn mùng 1 để có thể hoàn thành được nhiệm vụ và tạo ấn tượng tốt đẹp với nhà chồng.


Liên kết tải về - [102 KB]

Bấm vào [Link File] để tải về phần mềm, hoặc tải phiên bản phù hợp phía dưới

Liên kết dự phòng:



Bài viết liên quan

  • Chuẩn bị vàng mã cúng rằm tháng 7, gồm những gì?
    Chia sẻ bởi: Hoài Linh
    Cúng rằm tháng 7 là một ngày rất quan trọng đối với mọi gia đình Việt. Do đó, hầu hết ai cũng muốn chuẩn bị mâm cúng, vàng mã cúng rằm tháng 7 đầy đủ nhất. nhưng với người mới lần đầu làm điều này chắc sẽ khó khăn. Vì thế, mọi người hãy tham khảo bài viết này để có thể chuẩn bị đồ cúng đúng chuẩn.
  • Lễ cúng tiết Thanh Minh gồm những gì?
    Chia sẻ bởi: Công Lý
    Đối với tiết Thanh Minh, bạn không chỉ chuẩn bị lễ cúng ở nhà mà còn phải chuẩn bị lễ cúng khi ra mộ tổ tiên, cùng Taimienphi.vn tham khảo bài viết sau đây để có thể chuẩn bị lễ cúng tiết Thanh Minh phù hợp để thể hiện được lòng thành kính nhất đến tổ tiên, người đi trước.
  • Bài cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp
    Ngày 23 tháng Chạp hàng năm được biết đến là ngày ông Công ông Táo về trầu trời và báo cáo các sự kiện đã xảy ra trong năm vừa qua. Lễ cúng ông Công ông Táo không cần phải tổ chức cầu kỳ nhưng cần
  • Cách cúng rước ông bà 30 tết
    Chia sẻ bởi: Nguyễn Long Thịnh
    Nghi lễ cúng rước ông bà 30 Tết là một phong tục, nét văn hóa của người dân Việt Nam nhằm thể hiện chữ Hiếu, lòng biết ơn đối với cội nguồn. Phong tục cúng rước tổ tiên này thường được diễn ra vào ngày cuối cùng của năm âm lịch (tức là vào ngày 30 Tết nếu tháng đủ hoặc ngày 29 Tết nếu tháng thiếu).
  • Lễ cúng rằm tháng Chạp gồm những gì?
    Đối với người dân Việt Nam, lễ cúng rằm tháng Chạp được xem là một lễ cũng lớn trong năm nên mâm cúng và văn khấn được mọi người mong muốn được chuẩn bị tươm tất, chu đáo để thể hiện được tấm lòng
  • Lễ cúng Thần Tài mùng 10 tháng Giêng gồm những gì?
    Lễ cúng Thần Tài mùng 10 tháng Giêng gồm những gì? Khác với thờ cúng tổ tiên, cúng Thần Tài được mọi người làm mỗi ngày với hy vọng buôn may bán đắt, thu hút tài lộc. Trong đó, lễ cúng Thần Tài mùng
  • Bài văn khấn giao thừa 2024 Giáp Thìn trong nhà, ngoài trời
    Chia sẻ bởi: Hoàng Bách
    Không chỉ chuẩn bị mâm cỗ mặn, cỗ chay, hoa tươi mà bạn còn có bài Văn khấn giao thừa 2024 Giáp Thìn trong nhà, ngoài trời để khấn tạ ơn trời đất, tỏ lòng thành với thần linh, tổ tiên. Để có bài văn khấn đúng chuẩn, các bạn cùng tham khảo bài viết sau đây.
  • Thơ ngày lễ Vu Lan cảm động về Cha, Mẹ
    Chia sẻ bởi: Trần Văn Việt
    Tuyển tập những bài thơ ngày lễ Vu Lan cảm động về cha, mẹ dưới đây. Các bạn có thể tha hồ lựa chọn bài thơ hay để gửi tới bố mẹ của mình hoặc chia sẻ trên mạng để lan tỏa thông điệp yêu thương, lòng biết ơn đến bố mẹ cho mọi người.
  • Những lưu ý trước khi đọc bài văn khấn tất niên
    Chia sẻ bởi: Phí Quỳnh Anh
    Mỗi dịp Tết đến xuân về là gia đình người Việt chúng ta lại quây quần bên mâm cỗ tất niên cùng nhau ôn lại những gì đã trải qua trong năm cũ và đón một năm mới trần đầy niềm vui và hạnh phúc. Nhưng điều quan trọng rất vẫn là văn cúng tất niên để tỏ lòng thành kính, sự tưởng nhớ của con cháu đến ông bà, tổ tiên của mình. Tuy nhiên theo tục lệ thờ cúng, sẽ có những lưu ý trước khi đọc bài văn khấn tất niên mà chúng ta cần đặc biệt chú trọng, bởi “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”.
  • Cách chuẩn bị lễ cúng khai trương cửa hàng đầu năm mới
    Chuẩn bị lễ cúng khai trương cửa hàng đầu năm mới là một việc rất quen thuộc, có thể nói đã thành tục lệ của người dân Việt Nam cũng như các nước châu Á láng giếng với chúng ta để cầu mong một năm
  • Bài cúng ông Công ông Táo năm 2024, 23 tháng chạp chuẩn
    Trong văn hóa dân gian Việt Nam, lễ cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp là một nghi lễ trọng đại, thể hiện lòng thành kính và tôn trọng với các vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp Núc ....
  • Mẫu Văn khấn lễ khai trương đầu năm Canh Tý 2020
    Chia sẻ bởi: Ngọc Link
    Bên cạnh sắm sửa đồ cúng khai trương thì mẫu văn khấn lễ khai trương đầu năm Canh Tý 2020 được nhiều người quan tâm, tìm hiểu nhằm truyền đạt ước nguyện kinh doanh thành công, suôn sẻ và thuận lợi đến thần linh, tổ tiên. Để có bài cúng khai trương cửa hàng mới, nhà xưởng, quán ăn ... đúng thì các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây.
  • Cúng khai trương đầu năm ngày nào tốt, lễ vật và nghi thức cúng
    Chia sẻ bởi: Hoàng Bách
    Cúng khai trương đầu năm là việc không thể thiếu đối với các hộ kinh doanh, công ty, cửa hàng buôn bán,..., trong dịp đầu xuân năm mới. Nắm bắt được thủ tục, văn cúng khai trương đầu năm và các lưu ý về mẹo chuẩn bị lễ vật, lựa chọn giờ tốt cử hành nghi lễ sẽ giúp cá nhân người cúng bày tỏ lòng thành kính đối với các bậc bề trên và mong muốn về một năm mới thuận lợi, phát tài, phát lộc.
Bài văn khấn cúng lễ tạ đất - Kho hình ảnh
 Thông tin giới thiệu, hướng dẫn sử dụng phần mềm Bài văn khấn cúng lễ tạ đất được biên soạn nhằm giúp bạn có thêm thông tin tham khảo, việc daoloat bài văn khấn cúng lễ tạ đất là hoàn toàn miễn phí, bạn có thể chi tiết nội dung tại mục "Điều khoản".

Các phiên bảnHướng dẫn

   Tải về

Bài văn khấn cúng lễ tạ đất File PDF

Phần mềm Liên quan & Tương tự
    Bấm vào file dưới
    Để cài phần mềm