Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Công nghệ 6 có ma trận và đáp án đang được rất nhiều các em học sinh lớp 6 quan tâm, tìm hiểu. Cùng với việc ôn tập kiến thức trên lớp thì việc thực hành làm đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Công nghệ 6 sẽ giúp các em học sinh ôn tập lại kiến thức và củng cố kỹ năng làm bài tập cho mình một cách hiệu quả nhất. Qua đó các em sẽ ghi nhớ các kiến thức này lâu hơn, giúp các em học tốt môn học này ngay trên lớp và có kiến thức nền tảng vững vàng để hoàn thành các bài thi sắp tới với điểm số cao.
1. Đề thi Công nghệ lớp 6 giữa học kì 2 năm 2021 số 1
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?
A. Gạo
B. Bơ
C. Hoa quả
D. Khoai lang
Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?
A. Nhóm giàu chất béo
B. Nhóm giàu chất xơ
C. Nhóm giàu chất đường bột
D. Nhóm giàu chất đạm.
Câu 4: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng ? A. 80°C – 100°C
B. 100°C - 115°C
C. 100°C -180°C
D. 50°C - 60°C
Câu 5: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào ? A. -10°C -25°C
B. 50°C -60°C
C. 0°C -37°C
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. Nhiễm độc thực phẩm
B. Nhiễm trùng thực phẩm
C. Ngộ độc thức ăn
D. Tất cả đều sai
Câu 7: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm :
A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn
B. Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo
C. Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá
D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
Câu 8: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến cần chú ý điều gì ?
A. Không nên đun quá lâu
B. Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
C. Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn
D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Thông tin sai về các chất dinh dưỡng của cá là:
A. Giàu chất béo
B. Giàu chất đạm
C. Cung cấp Vitamin A,B,D
D. Cung cấp chất khoáng, phospho, iod
Câu 10: Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào?
A. Sinh tố A
B. Sinh tố B1
C. Sinh tố D
D. Sinh tố E
Câu 11: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?
A. Nhóm giàu chất béo
B. Nhóm giàu chất xơ
C. Nhóm giàu chất đường bột
D. Nhóm giàu chất đạm
Câu 12: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt..
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. Nhiễm độc thực phẩm
B. Nhiễm trùng thực phẩm
C. Ngộ độc thức ăn
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. Đáp án A và B
Câu 16: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. Đáp án A, B C đúng
Câu 17: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột ?
A. Tinh bột sẽ hòa tan vào nước
B. Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn
C. Tinh bột sẽ bị phân hủy bị biến chất
D. Tất cả đều đúng
Câu 18: Sinh tố nào ít bền vững nhất khi đun nấu?
A. B
B. D
C. A
D. C
Câu 19: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến ?
A. Chất béo
B. Tinh bột
C. Vitamin
D. Chất đạm
Câu 20: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến cần chú ý điều gì ?
A. Không nên đun quá lâu
B. Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
C. Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn
D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường bột
B. Chất béo
C. Vitamin
Câu 22: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?
A. Vitamin A
B. Vitamin B
C. Vitamin C
D. Vitamin K
Câu 23: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:
A. Thừa chất đạm
B. Thiếu chất đường bột
C. Thiếu chất đạm trầm trọng
D. Thiếu chất béo
Câu 24: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần
B. 2 – 4 tuần
C. 24 giờ
D. 3 – 5 ngày.
Câu 25: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 26: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng
C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 27: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?
A. Rửa tay sạch trước khi ăn
B. Vệ sinh nhà bếp
C. Nấu chín thực phẩm
D. Tất cả đều đúng
Câu 28: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm :
A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn
B. Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo
C. Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá
D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
Câu 29: Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào?
A. Sinh tố A
B. Sinh tố B1
C. Sinh tố D
D. Sinh tố E
Câu 30: Chất đường sẽ bị biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị đắng khi đun khô đến nhiệt độ: A. 100°C.
B. 150°C
C. 180°C
D. 200°C
---- Hết đề 1 ----
=> Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 số 1
----- Hết đáp án đề 1 -----
2. Đề thi giữa kì 2 môn Công nghệ lớp 6 số 2
I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng làm cho trẻ em:
A. Dễ bị đói mệt
B. Thiếu năng lượng
C. Dễ bị đói mệt
D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém
Câu 2: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:
A. 50oC – 60oC
B. 70oC – 80oC
C. 80oC – 90oC
D. 100oC – 115oC
Câu 3: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:
A. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm mềm chất thả để dễ thải ra khỏi cơ thể
B. Nguồn cung cấp VITAMIN
C. Nguồn cung cấp năng lượng
D. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng
Câu 4: Em hãy chọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế cá:
A. Rau muống
B. Đậu phụ
C. Khoai lang
D. Ngô
Câu 5: Cách bảo quản thịt, cá khi chuẩn bị chế biến:
A. Để thịt cá nơi cao, ráo thoáng mát
C. Để vào tủ lạnh
B. Không rửa thịt cá sau khi thái, không
D. Đậy kín để ruồi bọ bâu, bảo quản ở nhiệt độ thích hợp.
Câu 6: Nếu ăn thừa chất đạm:
A. Làm cơ thể béo phệ
B. Cơ thể khoẻ mạnh
C. Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch
Câu 7: Nấu cơm là làm chín thực phẩm trong môi trường:
A. Nước.
B. Chất béo
C. Hơi nước
D. Cả A và C.
Câu 8: Yêu cầu kỹ thuật trong cách nhặt rau muống làm trộn nộm:
A. Để dài
B. Nhặt bỏ cọng, lá già
C. Cắt khúc dài 15 cm, chẻ nhỏ, ngâm nước
D. Cả B và C
Em hãy sử dụng những cụm từ thích hợp nhất từ cột B để hoàn thành mỗi câu ở cột A:
Cột A
|
Cột B
|
1. Khoai tây chứa ………..
2. Cà rốt ………………..
3. Dự trữ những loại rau có lá………
4. Rau nấu chín kĩ…………
|
a. chứa ở nghăn để đồ tươi trong tủ lạnh
b. sẽ làm mất nhiều vitamin
c. chứa nhiều vitamin A, chất sắt
d. tinh bột và vitamin C
|
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1: (2.5đ) An toàn thực phẩm là gì? Em hãy cho biết các cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
Câu 2: (2đ) Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau?
Câu 3: (1đ) Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất béo.
Câu 4: (1.5đ) Hãy trình bày quy trình thực hiện một món ăn mà em yêu thích.
---- Hết đề 2 ----
=> Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 số 2
I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
Đáp án
|
D
|
D
|
A
|
B
|
B
|
D
|
D
|
D
|
* Em hãy sử dụng những cụm từ thích hợp nhất từ cột B để hoàn thành mỗi câu ở cột A:
1- d
2- c
3- a
4- b
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1: (2.5đ)
* An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất. (0.5đ)
* Phòng tránh nhiễm trùng: (1đ)
- Rữa tay sạch trước khi ăn
- Vệ sinh nhà bếp
- Rữa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
* Phòng tránh nhiễm độc: (1đ)
- Không dùng thực phẫm có chất độc như cá nóc, nấm độc..
- Không dùng thức ăn bị biến chất, hoặc nhiễm các chất độc hóa học
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng...
Câu 2: (2đ)
- Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin...và hàm lượng axit amin ko thay thế cần thiết. (1.25đ)
- Nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn thường ngày để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. ... (0.75đ)
Câu 3: (1đ)
Nguồn cung cấp của chất béo:
-
Động vật: mỡ động vật, bơ sữa, phô mát...
-
Thực vật: dừa, một số loại đậu hạt (đậu phộng, đậu nành)
* Chức năng dinh dưỡng của chất béo:
-
Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
-
Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Câu 4: (1.5đ) HS trình bày được quy trình chế biến đúng, đầy đủ.
----- Hết đáp án đề 2 -----
3. Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Công nghệ 6 có ma trận số 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin.
Câu 3: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. Đáp án A, B C đúng
Câu 4: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần.
B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ.
D. 3 – 5 ngày.
Câu 5: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến cần chú ý điều gì ?
A. Không nên đun quá lâu
B. Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
C. Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Thông tin sai về các chất dinh dưỡng của cá là:
A. Giàu chất béo.
B. Giàu chất đạm.
C. Cung cấp Vitamin A,B,D.
D. Cung cấp chất khoáng, phospho, iod.
Câu 7: Món ăn nào không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo?
A. Ném rán.
B. Rau xào.
C. Thịt lợn rang.
D. Thịt kho.
Câu 8: Phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn là:
A. Xào.
B. Kho.
C. Luộc.
D. Nấu.
Câu 9: Khi chế biến thực phẩm theo phương pháp trộn dầu giấm , cần trộn thực phẩm trước khi ăn bao nhiêu lâu để thực phẩm ngấm gia vị và giảm bớt mùi vị ban đầu?
A. Ngay trước khi ăn.
B. 3 – 5 phút.
C. 10 – 20 phút.
D. 5 – 10 phút.
Câu 10: Nguyên liệu cần chuẩn bị để làm món rau muống nộm là?
A. Rau muống, rau thơm
B. Tôm, thịt nạc, lạc giã nhỏ
C. Hành khô, súp đường, giấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11: Quy trình chuẩn bị thực hiện không gồm bước nào sau đây?
A. Thịt, tôm: rửa sạch
B. Vớt rau muống, vẩy ráo nước
C. Rau thơm, nhặt rửa sạch, thái nhỏ
D. Rau muống nhặt bỏ lá già, vàng, cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước
Câu 12: Quy trình thực hiện làm nộm rau muống gồm mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13: Đặc điểm của tỉa hoa trang trí là gì?
A. Sử dụng các loại rau, củ, quả để tạo nên các loại hoa, mẫu vật
B. Làm tăng giá trị thẩm mĩ của món ăn
C. Tạo màu sắc hấp dẫn cho bữa ăn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Cách tỉa hoa huệ tây từ quả ớt gồm mấy bước?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 15: Các bước tỉa cành lá từ quả dưa chuột là như thế nào?
A. Cắt 1 cạnh quả dưa, cắt lại thành hình tam giác
B. Cắt nhiều lát mỏng dính nhau tại đỉnh nhọn A của tam giác
C. Cuộn các lát dưa xen kẽ nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 16: Dùng kéo cắt từ đỉnh nhọn của quả ớt tới cuống cách cuống bao nhiêu cm để tỉa hoa đồng tiền?
A. 1 – 2 cm
B. 2 – 3 cm
C. 3 – 4 cm
D. 0,5 cm
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2 điểm) Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất béo?
Câu 2: (3 điểm) Kho là gì? Nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật đối với phương pháp kho? Kể tên một vài món kho?
Câu 3: (1 điểm) Em hãy liên hệ các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn.
---- Hết đề 3 ----
=> Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 số 3
Phần I. Trắc nghiệm
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
D
|
A
|
D
|
B
|
D
|
A
|
D
|
A
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
D
|
D
|
B
|
B
|
D
|
C
|
D
|
A
|
Phần II. Tự luận
Câu 1:
a. Nguồn cung cấp:
+ Chất béo động vật: Mỡ động vật, bơ, sữa.
+ Chất béo thực vật: Dầu ăn (gấc, mè, dừa . . .)
b. Chức năng dinh dưỡng:
- Cung cấp năng lượng tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hoá một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Câu 2:
Kho: Là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà.
* Quy trình thực hiện
- Làm sạch nguyên liệu thực phẩm.
- Nấu thực phẩm với lượng nước ít, có vị đậm, thường sử dụng một nguyên liệu chính.
- Trình bày theo đặc trưng của món
* Yêu cầu kỹ thuật
- Thực phẩm mềm, nhừ, không nát, ít nước
- Thơm ngon, vị mặn
- Màu vàng nâu.
* Các món kho: Cá kho, thịt kho dừa...
Câu 3:
Các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn:
+ Chú ý hạn sử dụng.
+ Mua thực phẩm tươi sống.
+ Khi mua về phải bảo quản cẩn thận.
+ Tránh để thức ăn lẫn lộn.
----- Hết đáp án đề 3 -----
4. Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 số 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm.)
Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?
A. Gạo.
B. Bơ.
C. Hoa quả.
D. Khoai lang.
Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng ? A. 80°C – 100°C
B. 100°C - 115°C
C. 100°C - 180°C
D. 50°C - 60°C
Câu 4: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào ? A. 10°C - 25°C
B. 50°C - 60°C
C. 0°C - 37°C
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột ?
A. Tinh bột sẽ hòa tan vào nước.
B. Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn
C. Tinh bột sẽ bị phân hủy bị biến chất.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Sinh tố nào ít bền vững nhất khi đun nấu?
A. B
B. A
C. C
Câu 7: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt?
A. Trộn hỗn hợp
B. Luộc
C. Trộn dầu giấm
D. Muối chua
Câu 8: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt?
A. Hấp
B. Muối nén
C. Nướng
D. Kho
Câu 9: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước được gọi là:
A. Luộc
B. Kho
C. Hấp
D. Nướng
Câu 10: Hãy chọn gia vị thích hợp cho món nộm rau muống ?
A. Giấm + Đường + nước mắm + ớt + tỏi + chanh
B. Nước mắm + đường + muối + ớt + tỏi
C. Giấm + nước mắm + đường + ớt + tỏi
D. Chanh + dầu ăn + đường + ớt + tỏi
Câu 11: Trong các món ăn sau, món nào là món trộn hỗn hợp ?
A. Bún riêu cua
B. Canh cá
C. Rau muống trộn
D. Rau muống luộc
Câu 12: Có thể thay thế nguyên liệu rau muống bằng nguyên liệu gì ?
A. Su hào
B. Cà rốt
C. Đu đủ
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Sắp xếp thao tác tỉa hoa hồng từ cà chua:
1. Dùng dao cắt ngang gần cuống quả cà chua nhưng còn để dính lại một phần
2. Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống sẽ dùng làm đế hoa
3. Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1cm - 0,2cm từ cuống theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà chua
A. 1-2-3
B. 1-3-2
C. 2-3-1
D. 2-1-3
Câu 14: Từ dưa chuột ta có thể thực hiện được các kiểu tỉa trang trí nào ?
A. Tỉa môt lá và ba lá
B. Tỉa cành lá
C. Tỉa bó lúa
D. Cả 3 kiểu trên
Câu 15: Chọn bề dày thích hợp của vỏ cà chua để tỉa hoa hồng: A. 0,05cm - 0,1cm
B. 0,1cm - 0,2cm
C. 0,1cm - 0,3cm
D. 0,1cm - 0,4cm
Câu 16: Khi muối xổi thực phẩm được ngâm trong dung dịch nước muối có độ mặn: A. 20 – 25%.
B. 10 – 20%.
C. 30 - 35%.
D. 40 – 50%.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2 điểm) Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đạm?
Câu 2: (3 điểm) Luộc là gì? Nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật đối với phương pháp luộc? Kể tên một vài món luộc?
Câu 3: (1 điểm) Em hãy liên hệ các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn.
---- Hết đề 4 ----
=> Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 số 4
I. Phần trắc nghiệm
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.
a. Nguồn cung cấp:
- Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa.
- Đạm thực vật: Đậu nành và các loại hạt đậu.
b. Chức năng chất dinh dưỡng:
- Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt.
- Tái tạo các tế bào đã chết
- Tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Câu 2.
- Luộc: Là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm.
* Quy trình thực hiện
- Làm sạch nguyên liệu thực phẩm.
- Luộc chín thực phẩm
- Bày món ăn vào đĩa, ăn kèm với nước chấm hoặc gia vị thích hợp.
* Yêu cầu kỹ thuật
- Nước luộc trong
- Thực phẩm động vật mềm, không nhừ
- Thực phẩm thực vật: Rau lá chín tới có màu xanh, rau củ có bột chín bở.
-
Một vài món luộc: thịt gà luộc, rau muống luộc…
Câu 3.
Các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn:
+ Chú ý hạn sử dụng.
+ Mua thực phẩm tươi sống.
+ Khi mua về phải bảo quản cẩn thận.
+ Tránh để thức ăn lẫn lộn.
----- Hết đáp án đề 4 -----
5. Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 số 5
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?
A. Nhóm giàu chất béo
B. Nhóm giàu chất xơ
C. Nhóm giàu chất đường bột.
D. Nhóm giàu chất đạm.
Câu 2: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. Nhiễm độc thực phẩm
B. Nhiễm trùng thực phẩm
C. Ngộ độc thức ăn
D. Tất cả đều sai
Câu 4: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. Đáp án A và B
Câu 5: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến ?
A. Chất béo
B. Tinh bột
C. Vitamin
D. Chất đạm
Câu 6: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm:
A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn
B. Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo
C. Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá
D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
Câu 7: Món ăn nào không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Canh chua
B. Rau luộc
C. Tôm nướng
D. Thịt kho
Câu 8: Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo gồm có:
A. Rán.
B. Rang.
C. Luộc.
D. A và B đúng.
Câu 9: Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Hấp.
B. Kho.
C. Luộc.
D. Nấu.
Câu 10: Quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống là:
A. Chuẩn bị- Trình bày- Chế biến
B. Chuẩn bị- Chế biến- Trình bày
C. Chuẩn bị- Phân loại- Chế biến
D. Tất cả đều sai
Câu 11: Yêu cầu kỹ thuật của món nộm rau muống cần đạt:
A. Có vị chua ngọt, vừa ăn .
B. Có mùi thơm đặc trưng .
C. Trông đẹp, hấp dẫn .
D. Đáp án A, B, C đều đúng
Câu 12: Thực hành quy trình trộn nộm không có bước nào sau đây?
A. Trộn chanh, tỏi, ớt, đường, giấm
B. Vớt rau muống, vẩy ráo nước
C. Vớt hành, để ráo
D. Trộn đều rau muống vào hành
Câu 13: Đặc điểm của cách tỉa môt lá và ba lá từ quả dưa chuột?
A. Cắt lát mỏng theo cạnh xiên
B. Cắt theo hình tam giác
C. Cắt theo chiều mũi nhọn
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Đường kính quả ớt phù hợp để tỉa hoa huệ tây là:
A. 2cm - 3cm
B. 0,05cm - 2cm
C. 1cm - 1,5cm
D. 2cm - 4cm
Câu 15: Nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để tỉa hoa?
A. Các loại rau, củ, quả: hành tây, ớt, cà rốt, dưa chuột…
B. Dao, dao lam
C. Kéo, chậu nhỏ
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 16: Quy trình làm nước trộn nộm gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2 điểm) Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đường bột?
Câu 2: (3 điểm) Nấu là gì? Nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật đối với phương pháp nấu? Kể tên một vài món nấu?
Câu 3: (1 điểm) Em hãy liên hệ các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn.
---- Hết đề 1 ----
=> Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 số 5
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Câu 1:
a. Nguồn cung cấp:
+ Tinh bột là thành phần chính, ngũ cốc, các sản phẩm của ngũ cốc (bột, bánh mì, các loại củ).
+ Đường là thành phần chính: các loại trái cây tươi hoặc khô, mật ong, sữa, mía, kẹo…
b. Chức năng dinh dưỡng :
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
- Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.
Câu 2:
- Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu động vật và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước.
* Quy trình thực hiện
Làm sạch, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị có thể rán sơ qua cho ngấm gia vị và giữ độ ngọt khi nấu.
* Yêu cầu kĩ thuật
- Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát.
- Hương vị thơm ngon đậm đà
- Màu sắc hấp dẫn.
* Một vài món nấu: canh rau củ quả...
Câu 3:
Các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn:
+ Chú ý hạn sử dụng.
+ Mua thực phẩm tươi sống.
+ Khi mua về phải bảo quản cẩn thận.
+ Tránh để thức ăn lẫn lộn.
Download Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 - Phần mềm Đề kiểm tra lớp 6 môn công nghệ có đáp án
Hơn thế nữa, các thầy cô giáo thường khuyến khích cácc em học sinh thực hành làm đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 và thường sử dụng các đề thi này làm đề kiểm tra 1 tiết ngay trên lớp. Thay vì hình thức kiểm tra thông thường thì việc thực hành làm đề thi Công nghệ 6 giữa học kì 2 sẽ giúp các em học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, giúp các em biết cách trình bày một bài câu hỏi hoàn chỉnh, biết cách phân chia thời gian hợp lý để hoàn thành bài thi tốt nhất.
Tương tự với đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 là đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 6 cũng là tài liệu ôn thi được nhiều học sinh và giáo viên lựa chọn. Các thầy cô giáo có thể tham khảo ngay
đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 6 để tìm hiểu cách ra đề thi, bố cục đề thi để thực hiện ra đề thi, đề kiểm tra sao cho khoa học và chất lượng nhất.
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 6 là trợ thủ đắc lực cho các em học sinh trong việc ôn tập môn Vật lý chuẩn bị cho kì thi khảo sát giữa học kì 2 sắp tới. Các bài tập trong
đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 6 bao gồm cả bài tập cơ bản và nâng cao, giúp các em học sinh mở rộng kiến thức và khả năng tư duy khi giải các bài tập khó.