Tổ chức Thượng Thọ là một trong những tập quán tốt đẹp, có từ rất lâu đời của người Việt, lễ này không đơn thuần là tổ chức để đánh dấu một mốc quan trọng trong cuộc đời của ông, bà, cha, mẹ trong gia đình mà còn thể hiện được đạo lý làm con, thể hiện được sự biết ơn của con cháu đối với ông, bà, cha, mẹ của mình, trong ngày lễ này, không thể thiếu được một bài cúng ngày Lễ Thượng Thọ để tổ tiên sẽ che chở cho người được tổ chức Thượng Thọ một sức khỏe dồi dào và sống lâu với con cháu.
Đối với những gia đình có ông bà mới mất, họ thường làm lễ Chung Thất là lễ cúng qua đời 7 ngày và 49 ngày, cúng Tốt Khốc là cúng vào 100 ngày cùng với văn cúng lễ Chung Thất và Tốt Khốc, nhằm cầu mong linh hồn ông bà an nghỉ và siêu thoát. Bài văn cúng lễ Chung Thất và Tốt Khốc nhằm thể hiện sự tưởng nhớ của những người còn sống với ông bà, tổ tiên.
Theo Kinh Thánh, cách thể hiện sự biết ơn đối với ông, bà, cha, mẹ tốt nhất là hiếu kính, phụng dưỡng, nghe lời họ khi họ còn sống. Khi họ đến một độ tuổi nhất định, con cháu sẽ tổ chức lễ Thượng Thọ để cầu mong tổ tiên có thể phù hộ cho họ được mạnh khỏe, sống lâu với con cháu, qua đó, cũng thể hiện được sự biết ơn, kính trọng của những người làm con, làm cháu đối với ông, bà, cha mẹ của mình. Trong bài cúng ngày Lễ Thượng Thọ, các gia chủ sẽ phải thành tâm để ước nguyện của con cháu dành cho cha, mẹ, ông, bà của mình thành hiện thực.
Nếu gia đình bạn có tục bốc mộ ông bà hằng năm thì bạn sẽ cần đến văn khấn cúng khi bốc mộ nhằm xin phép đưa cốt người chết đi hỏa táng hoặc di chuyển đến nơi mới. Trong thủ tục bốc mộ, văn khấn cúng khi bốc mộ là một nội dung tâm linh bạn không thể bỏ qua để tránh những điều xui xẻo
Bài cúng ngày Lễ Thượng Thọ thu hút sự quan tâm của rất nhiều bạn đọc, bởi lẽ thông thường, thay vì mời thầy cúng, các gia đình sẽ tự tổ chức ngày lễ Thượng Thọ và đọc bài văn cúng. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm bài văn khấn cúng thần linh tại gia Rằm tháng 7 để có thể sử dụng.