Chung Thất là lễ cúng qua đời 7 ngày và 49 ngày, cúng Tốt Khốc là cúng vào 100 ngày của người mất, trong đó, sẽ không thể thiếu được văn cúng lễ Chung Thất và Tốt Khốc nhằm thể hiện được sự tiếc nuối, lòng biết ơn của con cháu đối với ông bà, cha mẹ đã mất của mình. Văn cúng lễ Chung Thất và Tốt Khốc giống nhau, khi cúng, các thành viên trong gia đình phải thể hiện được sự kính cẩn, nghiêm túc, thành tâm để thể hiện được tình cảm của những người đang còn sống đối với người mất.
Vào dịp tiết thanh minh mỗi năm, chúng ta thường đi tạ mô ông bà, lúc đó có thể bạn sẽ cần đến văn cúng tạ mộ thể hiện được sự kính trọng, biết ơn của con cháu trong nhà đối với ông bà, tổ tiên của dòng họ mình. Khi đọc văn cúng tạ mộ, bạn phải đọc trước mộ tổ tiên ông bà.
Văn cúng chính là một hình thức giao tiếp giữa người trần và tổ tiên, thần linh, ở mỗi lễ cúng, văn cúng sẽ khác nhau nhằm thể hiện được toàn bộ những ý nghĩa thực sự của lễ cúng đó. Trong lễ cúng 7 ngày, 49 ngày (Chung Thất) và lễ cúng 100 ngày (Tốt Khốc) của người mất, các gia đình sẽ sử dụng văn cúng lễ Chung Thất và Tốt Khốc để thể hiện được sự biết ơn đối với ông bà, cha mẹ đã mất, đồng thời, cầu mong họ sẽ được siêu thoát và sống tốt ở kiếp sau.
Nếu gia đình bạn có tục bốc mộ ông bà hằng năm thì bạn sẽ cần đến văn khấn cúng khi bốc mộ nhằm xin phép đưa cốt người chết đi hỏa táng hoặc di chuyển đến nơi mới. Trong thủ tục bốc mộ, văn khấn cúng khi bốc mộ là một nội dung tâm linh bạn không thể bỏ qua để tránh những điều xui xẻo.
Văn cúng lễ Chung Thất và Tốt Khốc được các gia đình sử dụng vào những ngày cúng của người chết, do vậy, khi đọc văn cúng, các bạn cần thể hiện được sự nghiêm túc, trang nghiêm của buổi lễ, giúp thể hiện được tình cảm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ của mình.
Đối với những gia đình có ông bà tuổi đã cao, họ thường làm lễ mừng thọ cho ông bà cùng với bài cúng ngày Lễ Thượng Thọ với nội dung cảm ơn đất trời thần linh cho ông bà sống lâu cùng với con cháu. Đồng thời bài cúng ngày Lễ Thượng Thọ cũng cầu cho ông bà sống được nhiều năm hơn nữa.