Ban thờ Đức Ông ở chùa là nơi để các phật tử cùng tín chủ tìm đến để cầu xin chuyện con cái, công danh ... Để lời cầu khấn truyền đến Đức Ông, bạn cùng tham khảo bài văn khấn ban thờ Đức Ông ở chùa dưới đây.
Văn khấn, vị trí ban thờ Đức Ông trong chùa
1. Ý nghĩa cúng ban thờ Đức Ông
Đức Ông có hiệu là Cấp Cô Độc, có nghĩa là chu cấp cho những người gặp khó nhăn nư cô đơn, bệnh tật ...
Ngài chính là vị thí chủ lớn đối với Tăng đoàn và Đức Phật nếu xét về góc độ lịch sử, còn nếu xét về góc độ thần thông thì Đức Ông chính là địa hộ pháp của Phật Môn.
Do Đức Ông có công năng thấy được mọi kho tàng, tài bảo. Tài bảo đó sẽ được ngài dùng để cúng dường Tam Bảo, ban phước cho những người khốn khổ, nên Ngài có đầy đủ hạnh Phổ Hiền và đức Từ Bi.
Vì thế, không chỉ thể hiện lòng biết ơn mà cúng ban thờ Đức Ông, mọi người còn mong muốn sẽ được gặp nhiều may mắn, cuộc sống bình an, thịnh vượng, công việc suôn sẻ ...
2. Sắm lễ cúng ban thờ Đức Ông
Lễ vật cúng ban thờ Đức Ông tại chùa có thể to, nhỏ khác nhau tùy vào điều kiện và tâm của mỗi người. Thường lễ vật cúng ở chùa thường là lễ chay bao gồm phẩm oản, hương hoa, trà, hoa quả ... dùng để dâng lên Bồ Tát và Phật.
3. Hạ lễ sau khi đã cúng Đức Ông
Khi khấn và lễ từng ban thờ trong chùa xong, bạn đợi hết tuần nhang rồi thắp tuần nhang tiếp theo hoặc có thể là vái 3 vái luôn, sau đó là hạ sớ mang đi hóa.
Sau khi hóa xong, bạn hạ lễ từ ban thờ ngoài cùng rồi mới tới ban thờ chính. Đồ lễ dâng lên ban thờ Cô, thờ Cậu thì để nguyên hoặc là giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì gom lại, thay vì hạ xuống mang về nhà.
4. Văn khấn ban thờ Đức Ông ở chùa
Trên đây là bài văn khấn ban thờ Đức Ông ở chùa, các bạn cùng tham khảo để cầu xin Đức Ông phù hộ và độ trì.
Văn khấn an vị tượng Phật như thế nào? Chúng ta cùng tham khảo bài viết văn khấn an vị tượng Phật để thực hiện nghi lễ cúng đúng chuẩn.