Ngoài việc khám phá nơi có lịch sử hào hùng thì tới đền Hùng, bạn còn có thể cầu may mắn và tài lộc cho gia đình. Để lời cầu mong của mình đến các vua Hùng, bạn cần chuẩn bị mâm cỗ cũng như bài văn khấn cúng tại đền Hùng phù hợp.
Văn khấn tại đền, đi đền Hùng cầu gì
1. Chuẩn bị đồ cúng khi đi lễ tại đền Hùng
Theo như bộ Văn hóa hướng dẫn thì lễ vật cúng tại đền Hùng để dâng lên 18 vị đời vua Hùng sẽ gồm có:
- 18 chiếc bánh dày tượng trưng cho Trời
- 18 chiếc bánh chưng tượng trưng cho Đất
- Ngũ quả
- Trầu cau
- Nước
- Hương hoa
- Rượu
Ngoài hướng dẫn chuẩn bị lễ vật cúng của bộ Văn Hóa, lễ vật dâng cúng đối với các buổi tế lễ Hùng Vương tại các tỉnh thành, vùng miền là giống nhau gồm có
- Gà trống thiến luộc
- Thịt lợn đen luộc
- Gạo muối
- Hoa quả
- Xôi
- Oản
- Nhang
- Bánh dày
- Bánh chưng
Trên tấm bia đá ở đền Thượng đền Hùng đã ghi và quy định về lễ phẩm cúng vào ngày Giổ Tổ gồm có xôi, lợn, dê và bò.
2. Văn khấn cúng tại đền Hùng
Bài văn khấn số 1
Bài văn khấn số 2
Bài văn tế giỗ tổ Hùng Vương
Nếu bạn đang có ý định cùng gia đình, bạn bè hành hương về đền Hùng cũng như mong muốn gia đình luôn được bình an, hạnh phúc thì bạn nhớ chuẩn bị đầy đủ văn khấn cúng tại đền Hùng và lễ quả.
Đầu năm, đi Phủ Tây Hồ lễ và cầu xin cũng được nhiều người lựa chọn. Bạn có thể dâng lễ và đọc văn khấn đi lễ Phủ Tây Hồ để thể hiện sự thành tâm của mình với các vị Thần linh ở đây.
Theo người dân Việt Nam "cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng" do đó, cứ đến ngày này, mọi người lại chuẩn bị tất bật lễ vật để dâng lên gia tiên, thần linh và bài văn khấn cúng Rằm tháng Giêng để cầu khấn đúng chuẩn nhất.