download Văn khấn lễ cúng Tiên Sư File DOC

Văn khấn lễ cúng Tiên Sư

 File DOC

Download Văn khấn lễ cúng Tiên Sư - Bài cúng cúng Tiên Sư

Đỗ Bá Hưng  cập nhật: 05/02/2019

Dưới đây là mẫu Văn khấn lễ cúng Tiên Sư mà chúng tôi cập nhật với mục đích hỗ trợ các bạn có thể sử dụng và cúng lễ Tiên sư. Tiên sư hay còn được gọi là thánh sư, nghệ sư là ông tổ của một nghề nào đó và truyền đến thời điểm hiện tại. Cùng theo dõi mẫu văn khấn cúng lễ Tiên Sư để sử dụng phù hợp nhất nhé.



Hầu hết nghề nào cũng có Tiên Sư hay Thánh Sư và được tôn thờ cũng như nhớ ơn về công lao truyền lại nghề cho người dân. Chính vì thề vào mỗi dịp cúng lễ Tiên Sư đều được mọi người chuẩn bị chu toàn và sử dụng văn khấn lễ cúng Tiên Sư phù hợp nhất. Cùng tìm hiểu cụ thể hơn về việc cúng lễ dưới đây.

van khan le cung tien su

Văn khấn lễ cúng Tiên Sư

Cúng Tiên Sư vào ngày nào?

Mỗi nghề đều có một vị Thánh Sư, trước đây họ chỉ là một người bình thường nhưng được nhân dân tín nhiệm và tôn thờ bởi họ đã khai sáng ra nghề cũng như truyền dạy cho dân chúng, chính vì thế người dân đã lập ra hội, phường hay các miếu thờ Thánh Sư. Cúng Tiên Sư hay cúng tổ ngành còn được gọi là đạo lý uống nước nhớ nguồn các nghề truyền thống.

Cúng tiên Sư thường được diễn ra vào ngày mùng 7 đến mùng 9 tháng giêng. Rất nhiều người quý trong Thánh Sư, có thể lập miếu chung của cả làng nghề hoặc lập bàn thờ tại gia đình bình để cúng lễ Tiên Sư.

Lễ cúng Thánh Sư gồm những gì?

Việc chuẩn bị lễ cúng Tiên Sư cũng được chuẩn bị tương tự với lễ cúng ông công Ông Táo hay khi cúng Gia Tiên gia chủ cùng có thể cúng Thánh Sư luôn. Vào ngày giỗ tổ nghề ngày được người dân quan niệm, cùng với sự tưởng nhớ còn là sự mong ước các vị thánh sư phù hộ gặp nhiều may mắn trong công việc hơn.

Lễ cúng có thể là lễ mặn hoặc lễ ngọt tùy thuộc vào điều kiện từng gia đình. Các lễ ngọt như hoa quả, bánh kẹo, lễ mặt có thể là xôi, gà, giò chả.... Lễ vật được chuẩn bị kỹ lưỡng cũng thể hiện được sự thành tâm của gia chủ, tuy nhiên trong lễ cúng không thể thiếu hương hoa, đèn nến, và sử dụng văn khấn lễ cúng Tiên Sư đúng chuẩn.

Văn khấn lễ cúng Tiên Sư

van khan le cung tien su 2

Văn khấn lễ cúng Tiên Sư

Cùng với bài văn khấn lễ cúng Tiên Sư các bạn cũng có thể tìm hiểu thêm Văn khấn cúng Ngọc Hoàng, ngày cúng vía trời này cũng được thực hiện vào ngày mùng 9 tháng giêng. Các bạn cùng lưu ý và thực hiện cũng như chuẩn bị lễ cúng chu toàn nhất nhé.

Cùng với đó, Taimienphi.vn còn chia sẻ cách chuẩn bị lễ cúng Rằm tháng Giêng giúp các bạn đọc có thể trả lời được câu hỏi lễ cúng Rằm tháng Giêng gồm những gì? để từ đó chuẩn bị lễ vật đầy đủ.


Liên kết tải về - [101 KB]

Bấm vào [Link File] để tải về phần mềm, hoặc tải phiên bản phù hợp phía dưới

Liên kết dự phòng:
Các phiên bản khác



Bài viết liên quan

  • Cách cúng rước ông bà 30 tết
    Chia sẻ bởi: Nguyễn Long Thịnh
    Nghi lễ cúng rước ông bà 30 Tết là một phong tục, nét văn hóa của người dân Việt Nam nhằm thể hiện chữ Hiếu, lòng biết ơn đối với cội nguồn. Phong tục cúng rước tổ tiên này thường được diễn ra vào ngày cuối cùng của năm âm lịch (tức là vào ngày 30 Tết nếu tháng đủ hoặc ngày 29 Tết nếu tháng thiếu).
  • Bài văn cúng tất niên ngoài trời, trong nhà
    Chia sẻ bởi: Phương Anh
    Nhiều người có quan niệm rằng Bài văn cúng tất niên ngoài trời, trong nhà đều giống nhau, tuy nhiên khi đọc bài viết dưới đây của chúng tôi, chắc chắn bạn sẽ thay đổi suy nghĩ đồng thời chuẩn bị cho mình những kiến thức đúng đắn nhất để thể hiện sự thành kính đến các vị thần linh - những người bảo hộ cho mình và gia đình trong một năm vừa qua cũng như bày tỏ tấm lòng tới tổ tiên, những người đã khuất trong gia đình.
  • Nên cúng rằm ngày nào, giờ nào?
    Cúng rằm là công việc quen thuộc đối với mỗi gia đình mỗi khi ngày 15 âm lịch đến, tuy nhiên không phải ai cũng biết cúng rằm ngày nào, giờ nào cho tốt, truyền đạt các mong muốn đến tổ tiên, thần
  • Bài cúng giao thừa trong nhà năm 2018
    Chia sẻ bởi: Nguyễn Cảnh Nam
    Bài cúng giao thừa trong nhà năm 2018 sẽ là nội dung cần thiết để các gia đình có thể thực hiện một bài cúng giao thừa trong nhà năm 2018 trọn vẹn vào ngày giao năm mới để có thể bày tỏ lòng thành kính và mời tổ tiên về ăn Tết, đồng thời, thể hiện được nguyện vọng, mong muốn trong năm mới.
  • Giới thiệu các bài văn cúng cô hồn rằm tháng bảy, cầu tự, khai trương cửa hàng, lễ thượng thọ
    Văn cúng cô hồn rằm tháng bảy, cầu tự, khai trương cửa hàng, lễ thượng thọ là tổng hợp những bài văn cúng được taimienphi.vn chọn lọc và chia sẻ tới quý bạn độc giả. Hy vọng thông qua bài tổng hợp
  • Mâm cúng Ông Công Ông Táo 2024 gồm những gì?
    Nếu bạn chưa từng chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công ông Táo bao giờ, không biết mâm cúng Ông Công Ông Táo 2024 Giáp Thìn gồm những gì và thế nào để thể hiện sự tôn kính đến các vị thần linh, tổ tiên thì
  • Mâm cúng rước ông bà gồm những gì?
    Chia sẻ bởi: Nguyễn Ngọc Thuỷ
    Trong ngày Tết, mâm cúng rước ông bà cũng được mọi gia đình chuẩn bị để thể hiện lòng thành kính với tổ tiên cũng như mời tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu. Mâm cơm cúng và bài văn khấn rước ông bà ngày 30 Tết sẽ được Taimienphi.vn chia sẻ dưới đây.
  • Lễ cúng tiết Thanh Minh gồm những gì?
    Chia sẻ bởi: Công Lý
    Đối với tiết Thanh Minh, bạn không chỉ chuẩn bị lễ cúng ở nhà mà còn phải chuẩn bị lễ cúng khi ra mộ tổ tiên, cùng Taimienphi.vn tham khảo bài viết sau đây để có thể chuẩn bị lễ cúng tiết Thanh Minh phù hợp để thể hiện được lòng thành kính nhất đến tổ tiên, người đi trước.
  • Bài khấn cúng ngày Rằm 15 âm lịch hàng tháng
    Bài khấn cúng ngày Rằm 15 âm lịch hàng tháng là một trong những thứ mà các gia đình cần chuẩn bị giúp việc cúng ngày Rằm đầy đủ, thể hiện được thành kính của gia chủ với thần linh, tổ tiên. Nếu bạn
  • Bài văn khấn Giao thừa trong, ngoài nhà
    Chia sẻ bởi: Chipu
    Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thần linh trong đêm Giao thừa có thể coi là một nét đẹp của người Việt. Vậy khấn như nào là đúng cách?. Hãy xem ngay bài Văn khấn giao thừa trong, ngoài nhà để chuẩn bị cho dịp Tết Nguyên Đán, Âm Lịch.
  • Lễ cúng rằm tháng Chạp gồm những gì?
    Đối với người dân Việt Nam, lễ cúng rằm tháng Chạp được xem là một lễ cũng lớn trong năm nên mâm cúng và văn khấn được mọi người mong muốn được chuẩn bị tươm tất, chu đáo để thể hiện được tấm lòng
  • Văn khấn nôm, bài cúng khấn gia tiên vào ngày rằm và mùng 1
    Chia sẻ bởi: Nguyễn Ngọc Thuỷ
    Tài liệu Văn khấn nôm là bài cúng khấn gia tiên vào ngày rằm và mùng 1 để thể hiện lòng thành kính tới người đã khuất cũng như cầu mong mọi mọi người trong gia đình luôn khỏe mạnh, gặp nhiều may mắn, làm ăn suôn sẻ, thành công .... Do đó, vào ngày rằm và mùng 1 âm hàng tháng, đừng quên làm lễ cúng gia tiên, các vị thần với bài vân khấn nôm chuẩn văn khấn dưới đây.
  • Những lưu ý trước khi đọc bài văn khấn tất niên
    Chia sẻ bởi: Phí Quỳnh Anh
    Mỗi dịp Tết đến xuân về là gia đình người Việt chúng ta lại quây quần bên mâm cỗ tất niên cùng nhau ôn lại những gì đã trải qua trong năm cũ và đón một năm mới trần đầy niềm vui và hạnh phúc. Nhưng điều quan trọng rất vẫn là văn cúng tất niên để tỏ lòng thành kính, sự tưởng nhớ của con cháu đến ông bà, tổ tiên của mình. Tuy nhiên theo tục lệ thờ cúng, sẽ có những lưu ý trước khi đọc bài văn khấn tất niên mà chúng ta cần đặc biệt chú trọng, bởi “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”.
 Thông tin giới thiệu, hướng dẫn sử dụng phần mềm Văn khấn lễ cúng Tiên Sư được biên soạn nhằm giúp bạn có thêm thông tin tham khảo, việc daoloat văn khấn lễ cúng tiên sư là hoàn toàn miễn phí, bạn có thể chi tiết nội dung tại mục "Điều khoản".

Các phiên bảnHướng dẫn

   Tải về

Văn khấn lễ cúng Tiên Sư File DOC


Phần mềm Liên quan & Tương tự
    Bấm vào file dưới
    Để cài phần mềm