Văn khấn cúng Ngọc Hoàng
Ngày Vía Trời, cúng Ngọc Hoàng là ngày gì?
Hàng năm vào ngày 9 tháng 1 được coi là ngày Thánh Đản, hay còn gọi là ngày Ngọc Hoàng xuống nhân gian. Và cùng với đó là rất nhiều các vị tiên, 7 vạn thiên binh thiên tướng, Kim Đồng, Ngọc Nữ, Thần Tài, Nam Tào, Bắc Đẩu...Tất cả các vị thần dưới hạ dới đều nghênh đón Ngọc Hoàng và mong được xá tội ban phúc cho tất cả mọi sinh linh đang sống trên nhân gian, an khang đủ đầy.
Ý nghĩ lễ cúng Ngọc Hoàng
Lễ cúng Ngọc Hoàng không phải là một nghi lễ đơn thuần mà còn mang rất nhiều những ý nghĩa quan trọng. Vào dịp đầu năm cũng là thời điểm khởi đầu cho rất nhiều sự hi vọng, chính vì thế đây cũng là dịp cúng để xin phước lành, sức khỏe, bình an, công việc thuận lợi suôn sẻ. Tùy thuộc từng nghề mà chúng ta có những mong ước khác nhau, đối với những người làm nông nghiệp sẽ cầu mong mưa thuận gió hòa mùa màng bội thu.
Theo quan niệm dân gian thì hàng năm người dân chọn ngày mùng 9 tháng giêng để cúng Trời, cúng Ngọc Hoàng thượng đế. Rạng sáng mùng 9 bắt đầu cúng, thời điểm tốt nhất là lúc mặt trời chưa mọc.
Lễ cúng vía Ngọc Hoàng gồm những gì?
Về lễ cúng vía ngọc Hoàng thì tùy thuộc vào vùng miền cũng như hoàn cảnh gia đình có thể chuẩn bị lễ vật khác nhau, nhưng đơn giản nhất cần có nhang, đèn cầy, hoa, trà, quả, bánh. Đặc biệt lưu ý đối với các vật phẩm cúng Trời cần phải là đồ khô, số lượng tùy gia chủ đặt. Cùng với đó là vàng mã, vàng trời, 1 cặp thùng giấy, một cặp mía, thếp tiền vàng, bạc...
Văn khấn cúng Ngọc Hoàng
Vào ngày mùng 9 tháng giêng này còn là ngày cúng Tiên Sư, cúng tổ nghề người sáng lập ra những ngành nghề. Có thể các bạn chưa biết Văn khấn lễ cúng Tiên sư cùng tìm hiểu cụ thể hơn về lễ cúng này và ứng dụng cho nhu cầu cúng bái của mình dễ dàng đúng chuẩn hơn nhé.
Cứ tới ngày 15 âm lịch hàng tháng, nhất là ngày Rằm tháng Giêng, mọi gia đình Việt lại bắt đầu chuẩn bị các mâm cỗ thịnh soạn để cúng Rằm tháng Giêng tại gia, ngoài trời hoặc cũng có thể cúng tại nhà chùa nhằm cầu an, cầu may.