Theo tục xưa, trong các ngày giỗ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng,..., các gia đình sẽ sắm một mâm cúng với các lễ vật đầy đủ cùng một bài văn khấn khi cúng giỗ để mời ông bà, tổ tiên về ăn mâm cúng đã chuẩn bị, đồng thời, phù hộ cho con cháu được khỏe mạnh, đạt được mọi mong muốn. Người đọc văn khấn khi cúng giỗ thường do trưởng nam hoặc người được ủy quyền thay mặt cả nhà, khi đọc văn khấn, bắt buộc phải có lời mời ông bà, cha mẹ, người đã mất về thụ hưởng.
Nếu gia đình bạn có tục bốc mộ ông bà hằng năm thì bạn sẽ cần đến văn khấn cúng khi bốc mộ nhằm xin phép đưa cốt người chết đi hỏa táng hoặc di chuyển đến nơi mới. Trong thủ tục bốc mộ, văn khấn cúng khi bốc mộ là một nội dung tâm linh bạn không thể bỏ qua để tránh những điều xui xẻo.
Văn khấn khi cúng giỗ không cần văn hoa, bóng bẩy, nhưng phải xuất phát từ những thành tâm từ trong đáy lòng, sau đó, bạn trình bày tâm nguyện thỉnh cầu gia tiên để họ phụ hộ cho gia đình những điều mà gia đình mong muốn. Mỗi một lễ đều có một văn khấn riêng, lễ cúng cũng phải sử dụng văn khấn riêng, nội dụng phù hợp với lễ đó. Nếu bạn cảm thấy khó khăn khi đọc văn khấn, bạn có thể viết ra giấy, trước khi đọc văn khấn cúng, người chủ lễ phải tắm gội sạch sẽ, quần áo chỉnh tề.
Vào dịp tiết thanh minh mỗi năm, chúng ta thường đi tạ mô ông bà, lúc đó có thể bạn sẽ cần đến văn cúng tạ mộ thể hiện được sự kính trọng, biết ơn của con cháu trong nhà đối với ông bà, tổ tiên của dòng họ mình. Khi đọc văn cúng tạ mộ, bạn phải đọc trước mộ tổ tiên ông bà.
Với bài văn khấn khi cúng giỗ, các bạn đã có cho mình một bài văn khấn đầy đủ và đáp ứng được các phần của một bài văn cúng. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm bài viết văn khấn thần tài để sử dụng khi bạn lập bàn thờ thần tài để cầu mong tài lộc về với gia đình mình.
Ngoài ra, văn khấn cây hương ngoài trời cũng được sử dụng phổ biến trong các gia đình hiện nay. Bài văn khấn cây hương ngoài trời nói lên các mong muốn, nguyện vọng của mình để tổ tiên có thể lắng nghe được.