Bài văn khấn cúng Tứ Phủ ngắn gọn và đầy đủ đều được tổng hợp trong bài viết này, các bạn có thể tham khảo để lựa chọn bài văn khấn phù hợp cũng như có được những lưu ý hữu ích khi đi cúng lễ ở Tứ Phủ.
Bài văn khấn Tứ Phủ rút gọn
Bài văn khấn này thường dành cho con nhang đệ tử cầu khấn:
Bài văn khấn Tứ Phủ đầy đủ
Còn bài văn khấn đầy đủ sẽ dành cho các thầy, sư chùa:
Các lưu ý khi khấn Tứ Phủ
- Có rất nhiều ngôi vị của nhà thánh nên khi đi khấn Tứ Phủ, bạn có thể khấn: Toàn thể chư tiên, chư thánh.
- Tất cả các ngôi đền đều có vị chủ đền nên khi khấn các chư tiên và chư thánh xong thì bạn cần phải khấn thêm tên của vị thánh chủ đền đó. Việc khấn này mà quên không khấn vị thánh chủ đề, coi như lời cầu xin của bạn sẽ trở nên vô nghĩa, có thể vị thánh sẽ xem mình là vô lễ.
- Còn khấn ở bên cung Phật, đoan "Chư phật, chư tiên, chư thánh", bạn chỉ cnaaf khấn các chư Phật, còn khấn ở bên cung thánh thì khấn chư tiên và chư thánh.
- Do chư Phật, chư thánh, chư tiên là các ngôi cao nên sẽ khấn trước, còn vị thánh chủ nhà sẽ khấn sau. Còn khi ra đi, cần xin phép chủ nhà rồi mới chào vị khách mà vị thánh chủ đền là chủ nhà, chư tiên, chư phật, chư khách là khách nên bạn có thể khấn vị thánh chủ đền trước cũng không sao.
- Để khấn bài khấn khi đến hoặc là khấn chào, bạn nên khấn ở Ban vị thánh chủ đền hoặc là Ban Công Đồng là được. Sau khi khấn xong, nếu như còn ít thời gian thì bạn có thể vái các ban khác. Còn nếu nhiều thời gian thì bạn có thể khấn thêm.
1 số lưu ý trong khi khấn để có ứng nghiệm
- Quỳ là cách thể hiện sự tôn trọng nên khi khấn mà còn thấy có vị trí tốt, rộng thì bạn nên quỳ lạy, còn nếu trật thì bạn có thể đứng khấn bởi điều này, nhà thánh sẽ không chấp.
- Hai tay để trong tư thế chắp hai tay cung kính và tâm trí chỉ tập trung vào việc cầu khấn. Mắt có thể mở nhưng cần hướng tới tượng thánh.
- Bạn có thể khấn không theo từng câu chữ trong bài khấn ở trên nhưng lời khấn cần phải mạch lạc. Có như thế thì lời cầu nguyện của bạn mới được kết nối, được các vị thánh, vị tiên thấu hiểu. Nhớ là không được mang bản in ra đọc. Nếu như ta đọc, cây cầu âm dương không kết nối.
- Cần dãi bày cụ thể việc mình cầu xin. Như thế, cõi âm mới biết được và có cách giải quyết phù hợp.
Trên đây là bài văn khấn cúng Tứ Phủ, còn Đình, Miếu, Đền, Phủ ..., mỗi nơi có nghi thức và văn khấn tại Đình, Đền, Miếu, Phủ riêng nên tùy vào từng điểm đến mà bạn chọn văn khấn phù hợp để cho lời cầu nguyện được ứng nghiệm, trở thành hiện thực.