Để thuận tiện nhất trong việc soạn thảo phiếu đánh giá trẻ mầm non, các giáo viên có thể tham khảo ngay dưới đây mẫu phiếu đánh giá sự phát triển của trẻ 6 tháng tuổi để sử dụng ngay trong công tác đánh giá sự phát triển của trẻ do mình phụ trách. Việc sử dụng ngay mẫu phiếu đánh giá trẻ mầm non này sẽ giúp các giáo viên tiết kiệm đáng kể thời gian soạn thảo mẫu phiếu và bảo đảm các thông tin không bỏ sót các thông tin cần thiết.
Bên cạnh đó, các giáo viên cũng cần nắm rõ chế độ làm việc của giáo viên mầm non có quy định về giờ dạy của giáo viên mầm non trong đó nói rõ giờ dạy, giờ nghỉ trưa và nghỉ cuối tuần, các giáo viên cũng như phụ huynh có con em đang theo học mầm non cũng cần nắm rõ quy định về giờ dạy của giáo viên mầm non để quản lý giờ đi học của con em mình tốt hơn.
Download mẫu phiếu đánh giá trẻ mầm non
Các thông tin cá nhân của trẻ sẽ được ghi đầy đủ trong mẫu phiếu đánh giá trẻ mầm non bao gồm họ tên trẻ, ngày sinh, tên lớp, tên trường. Tiếp đó là bảng các chỉ số về sự phát triển của trẻ để các giáo viên căn cứ vào đó có những đánh giá chính xác nhất về từng bé bao gồm họ tên trẻ, ngày sinh, tên lớp, tên trường. Tiếp đó là bảng các chỉ số về sự phát triển của trẻ để các giáo viên căn cứ vào đó có những đánh giá chính xác nhất về từng bé.
Chế độ làm việc của giáo viên mầm non cũng có sự khác biệt so với các bậc học khác,, trong đó nói rõ hơn về thời gian làm việc, thời gian nghỉ hè của giáo viên bậc mầm non, bởi lứa tuổi mầm non là giao đoạn đầu đời của bé nên chế độ làm việc của giáo viên mầm non cũng có những điểm khác biệt so với các giáo viên ở cấp học cao hơn.
Mẫu phiếu đánh giá trẻ mầm non sẽ đánh giá 9 chỉ tiêu chính của trẻ là cân nặng, chiều dài, khả năng tự lật, lẫy, khả năng cầm năm, nhìn theo người, nghe và phản ứng với âm thanh, phát ra âm thanh bập bẹ khi được hỏi chuyện, thích hóng chuyện, khả năng biểu lộ cảm xúc của trẻ… Các chỉ tiêu này sẽ được đánh giá là đạt hoặc chưa đạt.